• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 29: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì? A. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp. B. Khủng hoảng tài chính C. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp D. Khủng hoảng về ngoại thương Câu 30: Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á? A. Phong trào Ngũ tứ B. Xô viết Nghệ Tĩnh C. Cách mạng Mông cổ D. Khởi nghĩa Gia-va Câu 31: Giai cấp tầng lớp nào đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở nhiều nước Đông Nam Á theo con đường dân chủ tư sản? A. Tầng lớp trí thức mới B. Tầng lớp trí thức C. Giai cấp tư sản D. Tầng lớp công nhân. Câu 32: Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á xuất hiện một nét mới, đó là gì? A. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng. B. Chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá rộng rãi. C. Sự kiên minh giữa Đảng Cộng sản và các đảng phái khác để chống chủ nghĩa phát xít. D. Giai cấp tư sản đứng ra tập hợp và lãnh đạo cách mạng. Câu 33: Thế kỉ XX phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào? A. Xu hướng vô sản B. Xu hướng tư sản C. Xu hướng thỏa hiệp D. Phát triển song song tư sản và vô sản. Câu 34: Điểm nổi bật nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú B. Lan rộng khắp các quốc gia C. Phong trào chủ tư sản phát triển. D. Giai cấp vô sản trưởng thành, tham gia lãnh đạo cách mạng. Câu 35: Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện nào? A. Quân Đức chiếm Tiệp Khắc. B. Sát nhập Áo vào Đức C. Quân Đức tấn công Ba Lan D. Anh tuyên chiến với Đức. Câu 36: Toàn bộ lãnh thổ Liên Xô được giải phóng vào thời gian nào? A. 1944 B. Cuối năm 1944 C. Cuối năm 1943 D. Năm 1945 Câu 37: Đâu không phải là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945? A. Đức muốn làm bá chủ châu Âu và thống trị thế giới. B. Sự xuất hiện chủ nghĩa Phát xít. C. Chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ phát xít của các nước ( Anh, Pháp, Mỹ). D. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933). Câu 38: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hau là gì? A. Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc theo hệ thống Véc-xai Oa-sinh-tơn B. Do chính sách thỏa hiệp nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mỹ. C. Do hậu quả của Hiệp ước Xô-Đức không xâm phạm lẫn nhau. D. Do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Câu 39: Vai trò của Liên Xô, Mỹ, Anh trong chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn 1944 – 1945 là gì? A. Lực lượng nòng cốt và quan trọng nhất trong việc đánh bại Nhật Bản. B. Hậu phương vững chắc đánh bại chủ nghĩa phát xít Nhật bản. C. Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt Nhật Bản. D. Giữ vai trò quyết định trực tiếp trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức. Câu 40: Nhận định nào Đúng nhất về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đối với Lịch sử nhân loại trong thế kỉ XX? A. Cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, gây thiệt hại to lớn về người và của. B. Cuộc chiến tranh lớn nhất, kéo dài nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất. C. Gây nhiều đau khổ, mất mát cho nhân loại và thiệt hại lớn nhất về vật chất. D. Chiến tranh chứng tỏ các nước không thể điều hòa và giải quyết các mâu thuẫn.

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem

1.Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có điểm chung nào về kết quả? Các nước Đông Nam Á đều phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa. Đông Nam Á (trừ Xiêm), đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của thực dân phương Tây. Hai chính quyền song song tồn tại ở các nước Đông Nam Á. Các nước Đông Nam Á đều tham gia vào cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. 2.So với Cách mạng tháng Hai thì Cách mạng tháng Mười đem lại kết quả gì tiến bộ hơn? Tiếp tục duy trì tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng Ni-cô-lai II. Mở đường cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Nga. Lật đổ chính phủ tư sản, chính quyền về tay vô sản. 3.Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, chính quyền các nước Đông Nam Á có điểm chung nào? Các nước Đông Nam Á phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Các nước Đông Nam Á đều tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. Phong trào đấu tranh của các nước Đông Nam Á đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới. Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, khủng hoảng.

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem