• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 20. Em có nhận xét gì về chủ nghĩa đế quốc Anh? A. Mang đặc điểm là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. B. Là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. C. Đế quốc Anh là “chủ nghĩa phân biệt chủng tộc”. D. Là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. Câu 21. Em có nhận xét gì về diện tích thuộc địa của Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Diện tích thuộc địa của Anh ngang bằng với diện tích thuộc địa của Pháp. B. Thuộc địa của Anh nhỏ không đáng kể. C. Anh đứng đầu thế giới về diện tích thuộc địa. D. Diện tích thuộc địa của Anh ngang bằng với diện tích thuộc địa của Đức và Mĩ gộp lại. Câu 22. Theo em, kết quả phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ra sao? A. Giành thắng lợi hoàn toàn. B. Đưa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển đến đỉnh cao. C. Lần lượt bị thất bại. D. Buộc các nước tư bản phương Tây phải kí hiệp ước. Câu 23. So sánh công nghiệp Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX với công nghiệp của hai nước Mĩ, Đức A. Công nghiệp Anh phát triển nhanh hơn so với công nghiệp của Mĩ, Đức. B. Vị trí công nghiệp của Anh phát triển nhanh hơn công nghiệp của Mĩ nhưng chậm hơn công nghiệp của Đức. C. Sản xuất công nghiệp của Anh phát triển nhanh hơn công nghiệp của Đức nhưng chậm hơn công nghiệp của Mĩ. D. Công nghiệp của Anh mất dần vị trí độc quyền tụt xuống đứng hàng thứ ba trên thế giới sau Mĩ, Đức. Câu 24. Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh? A. Pháp cho các nước giàu vay còn Anh đầu tư khai thác thuộc địa. B. Đế quốc Pháp cho nước nghèo vay, còn Anh đầu tư chủ yếu ở các thuộc địa Bắc Mĩ. C. Nước Pháp cho Đức, Mĩ vay còn Anh chú trọng công nghiệp trong nước. D. Pháp cho các nước tư bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao còn Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa. Câu 25. So với các nước Anh, Pháp đâu là nguyên nhân cơ bản làm nên sự phát triển vượt bậc của công nghiệp Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX A. Nước Đức được thống nhất, giành được quyền lợi từ chiến tranh Pháp-Phổ và ứng dụng thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật vào sản xuất. B. Giành được quyền lợi từ chiến tranh Pháp-Phổ. C. Thu được nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí cho các nước Tây Âu. D. Giàu tài nguyên thiên nhiên. Câu 26. Thành tựu quan trọng nhất của cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu là gì? A. Máy hơi nước. B. Máy kéo sợi Gien-ni. C. Đầu máy xe lửa. D. Phương pháp nấu than cốc. Câu 27. “Công xưởng của thế giới” là tên gọi của nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng A. Pháp. B. Anh. C. Đức. D. Mĩ. Câu 28. Giai cấp công nhân ra đời sớm nhất ở nước nào? A. Mĩ. B. Anh. C. Đức. D. Pháp. Câu 29. Từ sau năm 1871, công nghiệp Pháp đứng sau các nước nào? A. Mĩ, Nga, Trung Quốc. B. Mĩ, Đức, Nga. C. Mĩ, Đức, Anh. D. Đức, Anh, Nga. Câu 30. Rốc-phe-lơ là ông vua độc quyền trong ngành nào ở Mĩ A. Than đá. B. Sắt. C. Dầu mỏ. D. Thép. Câu 31. Chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là gì? A. “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. Là “chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi”. C. Được gọi là “chủ nghĩa phân biệt chủng tộc”. D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Câu 32. Đỉnh cao của cách mạng Nga năm 1905-1907 là gì? A. Cuộc nổi dậy của nông dân. B. Khởi nghĩa của thủy thủ Pô-tem-kin. C. Nổi dậy của nông dân. D. Khởi nghĩa ở Mát-xcơ-va.

1 đáp án
22 lượt xem

Câu 8. Hê-ghen là đại biểu của : A. chính trị kinh tế học tư sản. B. chủ nghĩa xã hội không tưởng. C. học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học. D. chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. Câu 9. Đầu thế kỉ XVIII, đã diễn ra sự tranh giành giữa hai nước đế quốc nào trên đất nước Ấn Độ? A. Anh và Pháp. B. Pháp và Đức. C. Đức và Mĩ. D. Mĩ và Anh. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX, hai Đảng thay nhau cầm quyền ở Anh đó là A. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ. B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa. C. Đảng Bảo thủ và Đảng Dân chủ. D. Đảng Cộng hòa và Đảng Tự do. Câu 11. Đến cuối thế kỉ XIX, vì sao nhịp độ phát triển công nghiệp của Pháp chậm lại A. Nước Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa. B. Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên. C. Do Pháp chỉ tập trung phát triển ngân hàng cho vay lấy lãi. D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành. Câu 12. Các nước tư bản phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á vì: A. các nước Đông Nam Á dễ bị bóc lột. B. giàu tài nguyên thiên nhiên, có vị trí địa lí quan trọng và chế độ phong kiến Đông Nam Á đang suy yếu. C. trình độ các nước Đông Nam Á thấp. D. có vị trí chiến lược quan trọng. Câu 13. Các cuộc kháng chiến của nhân dân các nước Đông Nam Á lần lượt thất bại vì: A. lực lượng bọn xâm lược mạnh. B. chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai. C. lực lượng bọn xâm lược mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai, cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ. D. cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ. Câu 14. Về mặt chính trị, chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ là gì? A. Thực hiện chính sách “ngu dân”. B. Tăng cường vơ vét, bóc lột. C. Thi hành chính sách “chia để trị”. D. Tiến hành vơ vét, bóc lột và thi hành chính sách “ngu dân”. Câu 15. Trước nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây can thiệp vào Nhật Bản, Thiên hoàng Minh trị đã làm gì để phát triển đất nước? A. Tiến hành xâm lược các nước yếu hơn để mở rộng lãnh thổ. B. Tăng cường đàn áp nhân dân. C. Tích cực chạy đua vũ trang. D. Thực hiện một loạt cải cách tiến bộ. Câu 16. Sau khi nền Cộng hòa thứ ba ở Pháp được thành lập . Chính phủ Cộng hòa thi hành chính sách gì? A. Tăng cường đàn áp nhân dân. B. Thực hiện một loạt cải cách tiến bộ. C. Tích cực chạy đua vũ trang. D. Đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa. Câu 17. Vì sao ngày 28-9-1964 được xem là ngày trọng đại của phong trào công nhân? A. Thành lập Quốc tế thứ nhất. B. Công xã Pa-ri ra đời. C. Quốc tế thứ hai được thành lập. D. Sự ra đời của quốc tế thứ ba. Câu 18. Trước sức mạnh của thực dân phương Tây. Theo em, thái độ và hành động của chính quyền phong kiến ở các nước Đông Nam Á ra sao? A. Đầu hàng, làm tay sai. B. Kiên quyết đấu tranh chống thực dân phương Tây. C. Tạm hòa hoãn chờ thời cơ. D. Kết hợp với các tầng lớp nhân dân kiên quyết đấu tranh. Câu 19. Trong những năm 1840-1842, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc. Theo em, thực dân Anh đã làm gì? A. Mua chuộc bộ máy quan lại Trung Quốc. B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện. C. Đặt ách thống trị trên đất nước Trung Quốc. D. Viện trợ kinh tế cho triều đình phong kiến Trung Quốc.

2 đáp án
24 lượt xem

Điểm nào sau đây cơ bản nhất chứng tỏ cách mạng Tân Hợi năm 1911 , là cuộc cách mạng tư sản ko triệt để A. Không giải quyết được mâu thuẫn xã hội B. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất C. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ D. Không nếu đánh đuổi đế quốc , không tích cực chống phong kiến Tại sao cuối tk XIX- đầu thế kỉ tk XX , kinh tế của Pháp tuột xuống hàng thứ tư trên thế giới? A. Hậu quả của chiến tranh Pháp - Phổ B. Duy trì chế độ phong kiến C. Tập trung cho vay lãi D. Cách mạng công nghiệp diễn ra trễ Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc từ giữa tk XIX? A. Triều đình phong kiến Mãn Thanh còn mạnh B. Trung Quốc đất rộng , người đông C. Phong trào đấu tranh của nhân Trung Quốc phát triển D. Triều đình phong kiến không hoả hiệp Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã gây ra những hậu quả nặng nề gì về xã hội A. Tình trạng bần cùng hoá , chết đói , mâu thuẫn giữa các tôn giáo B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ C. Thủ công nghiệp bị suy sụp D. Nền văn hoá lâu đời bị phá hủy Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột ở Ấn Độ, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào ? A. Chính sách chia để trị B. Khuyến khích mê tín dị đoan C. Khuyến khích phong tục tập quán lạc gây D. Chính sách ngư dân Cuộc cách mạng tư sản Anh tk XVIII - tk XIX , có tác động như thế nào đến xã hội của Châu Âu ? A. Làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản B. Chuyển biến lớn trong nông nghiệp và giao thông C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp D. Giải phóng nông dân Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản trên thế giới vào tk XIX có tác động như thế nào đến Việt Nam ? A. Thúc đẩy kinh tế tư bản chũ nghĩa ở Việt Nam phát triển B. Thúc đẩy Việt Nam thực hiện cách mạng tư sản C. Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Phương Tây D. Thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán ở Việt Nam Phát minh nào sau đây giúp cho các nhà máy có thể xây dựng ở bất kì nơi đâu thuận tiện A. Máy kẹo sợi chạy bằng sức nước B. Máy dệt chạy bằng sức nước C. Máy hơi nước D. Máy kéo sợi Gien-ni Đại diện ưu tú của phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu tk XIX là A. Khang Hữu Vi B. Lương Khải Siêu C. Tôn Trung Sơn D. Viên Thế Khải

1 đáp án
24 lượt xem

Câu 1: Khởi nghĩa Xi-pay diễn ra từ năm nào đến năm nào? A. 1855- 1859 B. 1856- 1859 C. 1857- 1858 D. 1857- 1859 Câu 2: Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là gì? A. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế B. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc. C. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ. D. Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ Câu 3: Cuộc đấu tranh nào của nhân dân Ấn Độ chống Anh diễn ra từ năm 1857-1859 ? A.Khởi nghĩa Bombay B.Khởi nghĩa Cancutta C.Khởi nghĩa Xipay D.Khởi nghĩa Mumbai Câu 4: Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc đại đã có sự phân hóa như thế nào? A. Phái cấp tiến và phái ôn hòa B. Phái cấp tiến và phái bạo lực C. Phái dân chủ và phái bạo lực D. Phái ôn hòa và phái bạo lực Câu 5: Đến giữa thế kỉ XIX, nước thực dân nào đã đặt được ách thống trị ở Ấn Độ? A. Bồ Đào Nha. B. Pháp. C. Hà Lan. D. Anh. Câu 6: Cuộc cách mạng 1896-1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến kết quả gì? A. Tây Ban Nha và Mĩ trao trả độc lập cho Phi-lip-pin. B. Nước Cộng hòa Phi-líp-pin ra đời. C. Phi-líp-pin rơi vào ách đô hộ của Mĩ. D. Tạo điều kiện cho Phi-líp-pin phát triển tư bản chủ nghĩa. Câu 7: Mã Lai, Miến Điện trở thành thuộc địa của nước nào? A. Anh B. Pháp C. Tây Ban Nha D. Hà Lan Câu 8: Đâu không phải nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh quá trình xâm lược Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX? A.Đông Nam Á có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên B. Nhu cầu nguyên liệu, nhân công, thị trường của các nước phương Tây C. Chính trị các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng D. Các nước Đông Nam Á tiến hành cải cách không thành công Câu 9: Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã đẩy mạnh chính sách gì? A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa. B. Đẩy mạnh chính sách đưa người giỏi sang học ở phương Tây. C. Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành tướng. D. B + C đúng. Câu10: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì? A. Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến. B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. . C. Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít.. D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân Phiệt. Câu 11: Cuộc Duy tân Minh Trị có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? A. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa. B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp C. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu, gia nhập vào hàng ngũ các nước đế quốc Câu 12: Thiên hoàng Minh Trị đã không thực hiện chính sách cải cách nào về quân sự? A. Quân đội được tổ chức và huân luyện theo kiểu phương Tây. B. Quân sự hóa toàn bộ nền kinh tế- chính trị C. Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh. D. Công nghiệp hóa ngành đóng tàu, sản xuất vũ khí. Câu 13: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)? A. Mâu thuẫn về vấn đề thị trường và thuộc địa B. Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản C. Thái độ hung hăng của Đức và sự dung dưỡng của Anh, Pháp D. Thái tử Xéc-bi bị ám sát Câu 14: Đức, Áo- Hung và Italia là những nước thuộc trong phe nào? A. Phe Hiệp ước B. Phe Đồng minh C. Phe Liên minh D. Phe Trục Câu 15: Biểu hiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở Châu Âu ngày càng căng thẳng? A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước Câu 16: Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính sách đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào? A. Nổi dậy khởi nghĩa. B. Thành lập các tổ chức yêu nước. C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc. D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang. Câu 17: Nguyên nhân đế quốc phương Tây xâm lược Đông Nam Á: A. Có vị trí địa lý quan trọng, nằm trên đường giao thông từ Bắc xuống nam, từ Đông sang Tây. B. Giàu tài nguyên: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khóang sản. C. Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. A, B, C đúng Điền vào chỗ trống nội dung phù hợp : Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tải nguyên, chế độ phong kiến đang................(18).................... Từ ................(19)....................., tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á. ...(20).........là nước duy nhất vẫn còn giữ được độc lập. Câu 18: A.phát triển B. suy yếu C.bền vững D. Suy vong Câu 19: A.nửa sau thế kỉ XIX B.nửa sau thế kỉ XVII C.nửa sau thế kỉ XVIII D.nửa sau thế kỉ XVI Câu 20: A.Lào B.Cam-pu-chia C.Việt Nam D.Xiêm

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
1 đáp án
40 lượt xem