• Lớp 8
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1: Việc phát minh ra máy hơi nước đã làm cho nghành nào tiến bộ nhanh chóng? A. Công nghiệp chế tạo vũ khí B. Du lịch C. Giao thông vận tải D. Tất cả các nghành trên Câu 2: Đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước được chế tạo ở đâu? vào thời gian nào? A. Anh - 1802 B. Pháp -1830 C. Mĩ -1870 D.Đức -1902 Câu 3: Máy điện tín được phát minh đầu tiên ở? A. Nga B. Mĩ C. Đức D. Cả Nga và Mĩ Câu 4: Kĩ sư người Mĩ là Phơn - tơn đã đóng được loại phương tiện giao thông nào chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên? A. Tàu thủy B. Tàu hỏa C. Máy bay D. Tàu cánh ngầm E. Tất cả các phương tiện trên Câu 5: Câu nói nổi tiếng “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu” là của ai? A. An - Be Anh xtanh B. A. Nô -ben C. C Xi- ôn- cốp- xki D. Lô-mô- nô- xốp Câu 6: Thuyết vạn vật hấp dẫn do ai phát minh? A. Niu-tơn B. Lô-mô-nô-xốp C. Puốc-kin-giơ D. Đác-uyn Câu 7: Người khám phá ra bí mật của sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật là ai? A. Đác-uyn B. Niu-tơn C. Puốc-kin-giơ D. Lô-mô-nô-xốp Câu 8: Trong lĩnh vực Vật lí đầu TK XX nhà bác học nào đã phát minh ra lí thuyết tương đối? A. Đác-uyn B. Niu-tơn C. An-be Anh-xtanh. D. Lô-mô-nô-xốp Câu 9: Máy bay đầu tiên trên thế giới được bay vào ngày 17-12-1903 bay được 12 giây do ai chế tạo? A. Hai anh em người Mĩ là O-vin và Uyn-bơ Rai B. Niu-tơn C. An - Be Anh- xtanh D. A. Tôn-xtôi Câu 10: Năm 1814, Xti-phen-xơn đã chế tạo được loại phương tiện giao thông nào? A. Xe lửa chạy trên đường sắt kéo theo nhiều toa với tốc độ nhanh (8 toa, 6 km/giờ). B. Máy bay. C. Tàu thủy. D.Thuyền buồ

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1: Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào? A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký. C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. D. Đập phá máy móc, khởi nghĩa vũ trang. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa của công nhân ở thành phố Li-ông (Pháp) diễn ra vào thời gian nào? A. 1830. B. 1831. C. 1832. D. 1833. Câu 3: Ai là linh hồn của Quốc tế thứ nhất? A. C. Mác. B. Ăng-ghen. C. Lê-nin. D. Xta-lin. Câu 4: Quốc tế thứ Hai được thành lập vào thời gian nào? ở đâu? A. Ngày 17 – 4 – 1889. Ở Pa-ri(Pháp). B. Ngày 14 – 7– 1889. Ở Luân Đôn(Anh). C. Ngày 17 – 4 – 1889. Ở Béc-lin(Đức). D. Ngày 14 – 7 – 1889. Ở Pa-ri(Pháp). Câu 5: Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là: A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pê-téc-bua (9 – 1 – 1905). B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin (6 – 1905). C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12 – 1905). D. Cuộc nổi dậy pá dinh cơ của đại chủ phong kiến của nông dân. Câu 6: Quốc tế cộng sản được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 2 – 3 – 1919. B. Ngày 3 – 2 – 1919. C. Ngày 3 – 4 – 1919. D. Ngày 4 – 3 – 1919. Câu 7: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? A. Tiền lương thấp, lao động nhiều giờ. B. Tiền lương cao, lao động ít giờ. C. Tiền lương cao, lao động nhiều giờ. D. Tiền lương thấp, lao động ít giờ. Câu 8: Tại sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc? A. Giới chủ xưởng bắt làm nhiều giờ. B. Họ nhầm tưởng máy móc, công xưởng là kẻ thù. C. Máy móc, công xưởng làm thay họ. D. Giới chủ xưởng không bắt làm nhiều giờ. Câu 9: Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì? A. Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản. B. Nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp tư sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp vô sản. C. Nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản. D. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản. Câu 10: Sự phát triển của phong trào công nhân cùng với ảnh hưởng sâu rộng của chủ nghĩa Mác dẫn tới: A. sự thành lập các tổ chức Công đoàn. B. sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân mỗi nước. C. thành lập Quốc tế thứ hai. D. thành lập Quốc tế cộng sản

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp Anh đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Đứng đầu. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư. Câu 2: Nước có hệ thống thuộc địa đứng thứ hai thế giới là A. nước Anh. B. nước Pháp. C. nước Đức. D. nước Mĩ. Câu 3: Chiến tranh Pháp – Phổ nổ ra vào A. năm 1870. B. năm 1871. C. năm 1872. D. năm 1873. Câu 4: Công xã Pa-ri tồn tại trong A. 69 ngày. B. 70 ngày. C. 71 ngày. D. 72 ngày. Câu 5: Sự kiện ngày 26/3/1871, Hội đồng công xã được bầu, 86 đại biểu cử tri hầu hết là A. công nhân, tri thức. B. công nhân, nông dân, trí thức. C. công nhân, trí thức, tiểu thương. D. công nhân, binh lính. Câu 6: Cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại vì A. Pháp thua trận phải bồi thường chiến phí, tài nguyên nghèo. B. Pháp lo đầu tư khai thác thuộc địa. C. Pháp cho vay lãi. D. kinh tế Pháp phát triển không đều, chỉ tập trung ngành ngân hàng. Câu 7: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”. D. “chủ nghĩa đế quốc bành trướng”. Câu 8: Cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế Mỹ đứng hàng thứ mấy thế giới? A. Đứng đầu. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư. Câu 9: Chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là A. “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. B. “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. C. “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”. D. “chủ nghĩa đế quốc bành trướng”. Câu 10: Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nước nào được mệnh danh là xứ sở của những ông vua công nghiệp? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ.

1 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem