• Lớp 8
  • GDCD
  • Mới nhất

tập 1. Ngày 18/2/2020 ông Nguyễn Trọng M (Mộc Châu-Sơn La) bỏ quên trên xe khách 1 chiếc túi trong đó có hơn 700 triệu đồng. Sau đó ông đã tìm cách liên lạc với tài xế nhưng tài xế trả lời không có. Ông M đã đến trình báo với công an huyện Mộc Châu, sau khi công an kiểm tra và khám xét xe đã phát hiện số tiền đó được tài xế NĐH chia nhỏ và cất giấu nhiều chỗ ở trên xe. NĐH đã bị khởi tố hình sự về tội “cố ý chiếm đoạt tài sản người khác” và đối mặt với mức án từ 12 – 20 năm tù. Có người cho rằng tài xế NĐH có quyền được sở hữu số tài sản đó vì đây là tài sản mình được chứ không phải cướp giật hay trộm cắp. - Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao. - Em rút ra được bài học gì qua sự việc trên sau khi học xong bài “quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác”? Bài tập 2. Khi tài sản bị lỗi thời, lạc hậu hoặc hết giá trị sử dụng thì chủ sở hữu tài sản đó có quyền định đoạt (quyết định số phận cho tài sản) như vứt bỏ hoặc phá hủy. Theo em, chủ sở hữu cần đảm bảo nguyên tắc nào khi thực hiện quyền này đối với tài sản? lấy ví dụ cụ thể.

2 đáp án
47 lượt xem

Công dân không thể hiện trách nhiệm đối với tài sản Nhà nước khi A: nâng cấp sản phẩm. B: tìm hiểu giá cả. C: từ chối đấu giá. D: trục lợi cá nhân. 19 Tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng hướng tới mục tiêu nào sau đây? A: Phát triển kinh tế đất nước. B: Đảm bảo công bằng tuyệt đối. C: Thỏa mãn nhu cầu riêng biệt. D: Đáp ứng mọi sở thích cá nhân. 20 Các bạn A, B,C, D đều là học sinh lớp 8, trong đó bạn A là lớp trưởng. Bạn A thu tiền quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ của lớp được một triệu đồng, giao cho bạn B giữ nhưng bạn lại làm rơi. Bạn C nhặt được số tiền trên, đã rủ D mua ma túy của bà M cùng dùng thử. Hành vi của những ai sau đây đã vi phạm tệ nạn xã hội? A: Ban C, D và bà M. B: Ban B, C và bà M. C: Bạn A, B, C và bà M. D: Bạn A, C, D và bà M. 21 Nhà nước ta nghiêm cấm công dân lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để A: thiết lập công bằng. B: bảo vệ lẽ phải. C: làm hại người khác. D: làm rõ sự thật. 22 Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận trong trường hợp nào sau đây? A: Tổ chức hành vi truyền đạo trái phép. B: Phát biểu ý kiến trong cuộc họp. C: Bài trừ sự tự do tín ngưỡng. D: Ngăn cản việc đấu tranh phê bình. 23 Pháp luật Việt Nam là phương tiện phát huy A: quyền làm chủ của nhân dân. B: chủ nghĩa độc tôn dân tộc. C: năng lực xóa bỏ loại hình cạnh tranh. D: khả năng thúc đẩy hiện tượng khủng hoảng. 24 Để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại, học sinh cần tố cáo hành vi sản xuất A: các loại nước có ga. B: vũ khí thể thao. C: thiết bị điện dân dụng. D: phân bón hữu cơ. 25 Pháp luật là công cụ để A: quản lí xã hội. B: san bằng thu nhâp. C: xóa bỏ cạnh tranh. D: chia đều lợi nhuận.

2 đáp án
49 lượt xem

Bài tập 1. Ngày 18/2/2020 ông Nguyễn Trọng M (Mộc Châu-Sơn La) bỏ quên trên xe khách 1 chiếc túi trong đó có hơn 700 triệu đồng. Sau đó ông đã tìm cách liên lạc với tài xế nhưng tài xế trả lời không có. Ông M đã đến trình báo với công an huyện Mộc Châu, sau khi công an kiểm tra và khám xét xe đã phát hiện số tiền đó được tài xế NĐH chia nhỏ và cất giấu nhiều chỗ ở trên xe. NĐH đã bị khởi tố hình sự về tội “cố ý chiếm đoạt tài sản người khác” và đối mặt với mức án từ 12 – 20 năm tù. Có người cho rằng tài xế NĐH có quyền được sở hữu số tài sản đó vì đây là tài sản mình được chứ không phải cướp giật hay trộm cắp. - Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao. -Em rút ra được bài học gì qua sự việc trên sau khi học xong bài “quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác”? Bài tập 2. Khi tài sản bị lỗi thời, lạc hậu hoặc hết giá trị sử dụng thì chủ sở hữu tài sản đó có quyền định đoạt (quyết định số phận cho tài sản) như vứt bỏ hoặc phá hủy. Theo em, chủ sở hữu cần đảm bảo nguyên tắc nào khi thực hiện quyền này đối với tài sản? lấy ví dụ cụ thể.

2 đáp án
23 lượt xem
1 đáp án
26 lượt xem

13 Tại một cuộc họp tổ dân phố, ông B đề nghị bà H kiểm điểm về việc con trai bị nhiễm HIV. Theo đó, bà M cũng cho rằng bà H cần quản lí con chặt chẽ, không cho tiếp xúc với mọi người để tránh lây nhiễm. Việc bà H lớn tiếng phản đối và gây mất trật tự cuộc họp nên bị ông K chủ tọa mời ra ngoài. Những ai sau đây hiểu chưa đúng về căn bệnh HIV/AIDS? A: Ông B và bà M. B: Ông B, bà M và bà H. C: Ông B, bà M và ông K. D: Ông B và bà H. 14 Công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội là thực hiện quyền A: trấn áp dư luận. B: tự do ngôn luận. C: theo dõi truyền thông. D: giải quyết tố cáo. 15 Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ A: đối xứng. B: chặt chẽ. C: trái chiều. D: độc lập. 16 Theo quy định của pháp luật, đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác mọi công dân không có nghĩa vụ A: tìm hiểu. B: tôn trọng. C: bảo vệ. D: định đoạt. 17 Anh P giám đốc công ty X nghi ngờ chị A sẽ công khai việc chị bắt gặp anh vận chuyển gỗ lậu, anh P đe dọa đuổi việc chị A để buộc chị phải giữ im lặng. Chị A cần vận dụng quyền nào sau đây của công dân? A: Tố cáo. B: Khiếu nại. C: Giám định. D: Khởi tố. 18 Bạn A từ chối tham gia và đồng thời ngăn cản các bạn đá bóng tại khu vực hành lang giao thông. Bạn A đã thực hiện nghĩa vụ nào sau đây? A: Tăng cường rèn luyện thể chất. B: Đáp ứng nguyện vọng cá nhân. C: Bảo vệ lợi ích công cộng. D: Thay đổi kiến trúc đô thị. 19 Pháp luật là công cụ, phương tiện để Nhà nước A: bảo vệ nhân dân. B: thúc đẩy độc quyền. C: xóa bỏ cạnh tranh. D: san bằng lợi nhuận. 20 Hành vi nào sau đây của công dân trái với quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí và các chất độc hại? A: Tham dự lễ hội bắn pháo hoa. B: Tập huấn công tác phòng chống cháy nổ. C: Ngăn chặn buôn bán vũ khí quân dụng. D: Sử dụng mìn đánh bắt thủy hải sản. 21 Công dân không tuân thủ pháp luật về tham gia phòng chống nhiễm HIV/AIDS khi thực hiện hành vi nào sau đây? A: Yêu cầu xét nghiệm trước khi truyền máu. B: Đồng tình việc kì thị người nhiễm HIV. C: Động viên người bị bệnh truyền nhiễm. D: Luôn sống và làm việc theo pháp luật. 22 AIDS là giai đoạn cuối của bệnh nhân bị nhiễm A: vi rút HIV. B: cúm gia cầm. C: siêu vi khuẩn. D: dịch tả lợn. 23 Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào sau đây? A: Bị trừ lương không rõ nguyên nhân. B: Phát hiện việc lấn chiếm rừng phòng hộ. C: Chứng kiến hành vi bạo lực. D: Tự thay đổi di chúc thừa kế tài sản. 24 Một trong những biện pháp để phòng, chống HIV/AIDS là mọi công dân phải A: tránh tiếp xúc với người lạ. B: bảo mật danh tính cá nhân. C: xét nghiệm trước khi hiến máu. D: từ chối quan hệ tình dục. 25 Theo quy định của pháp luật, cơ quan có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, phải được huấn luyện về chuyên môn và A: lưu thông rộng rãi trên thị trường. B: luôn tuân thủ quy định về an toàn. C: đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. D: đấu giá công khai các loại sản phẩm.

1 đáp án
95 lượt xem

4 Trong buổi họp dân của khu phố X, bà M đã lớn tiếng phê phán sai phạm của ông D và phản bác ý kiến đề cử gia đình ông D vào danh sách “gia đình văn hóa”. Bà M đã thực hiện đúng quyền nào sau đây của công dân? A: Đối thoại trực tuyến. B: Thông cáo báo chí. C: Tự do ngôn luận. D: Xử lí truyền thông. 5 HIV không lây nhiễm qua con đường nào sau đây? A: Truyền máu chưa được kiểm định. B: Dùng chung dụng cụ tiêm phòng. C: Quan hệ tình dục không an toàn. D: Giao tiếp với người bị phơi nhiễm. 6 Đối với tài sản của Nhà nước công dân cần phải A: chiếm dụng. B: bảo hành. C: tôn trọng. D: chuyển giao. 7 Nhà nước ta nghiêm cấm việc A: trung thực khi tố cáo. B: tự bộc lộ danh tính cá nhân. C: luân chuyển công tác cán bộ. D: trả thù người khiếu nại. 8 Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng không hướng tới mục tiêu nào sau đây? A: Phát triển kinh tế đất nước. B: Nâng cao đời sống nhân dân. C: Cải thiện tinh thần người lao động. D: Thỏa mãn mọi nhu cầu cá nhân. 9 Anh B nộp hồ sơ và được cấp giấy chứng nhận thành lập công ty chế biến nông sản. Do làm ăn thua lỗ, anh B thường xuyên trì hoãn việc nộp thuế nên bị cơ quan chức năng thu hồi giấy phép kinh doanh. Việc anh B bị xử phạt thể hiện vai trò nào sau đây của pháp luật? A: Đồng loạt áp dụng biện pháp cưỡng chế. B: Điều tiết lưu thông hàng hóa. C: Là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước. D: Bổ sung ngân sách quốc gia. 10 Để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, nhà nước có thể áp dụng biện pháp A: cưỡng đoạt. B: áp đặt. C: áp đảo. D: cưỡng chế. 11 Phát hiện bạn H nhiều lần bị một nhóm thanh niên chặn đường, khống chế và bắt nộp tiền, bạn A cần vận dụng quyền nào sau đây? A: Khiếu nại. B: Tố tụng. C: Khiếu kiện. D: Tố cáo. 12 Công dân có quyền sở hữu và định đoạt tài sản đối với A: tài nguyên quốc gia. B: hành lang giao thông. C: công trình công cộng. D: thu nhập hợp pháp.

1 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì ? 1 điểm A. Làm lơ, lặng thing B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp C. Ngăn cản hành động của bạn D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Khi em nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân, tiền và các giấy tờ của người khác, em hành động như thế nào? 1 điểm A. Lấy tiền bỏ lại ví B. Lặng lẽ giấu làm của riêng C. Gửi cơ quan địa phương để trả lại người bị mất D. Tất cả đáp án trên đều sai Câu 3: Chiếm hữu bao gồm? 1 điểm A. Chiếm hữu của chủ sở hữu. B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu. C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn. D. Cả A, B Câu 4: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào? 1 điểm A. Quyền sử dụng. B. Quyền định đoạt. C. Quyền chiếm hữu. D. Quyền tranh chấp. Câu 5: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân: 1 điểm A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác. B. Không xâm phạm tài sản của người khác C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn. D, Tất cả đáp án trên Câu 6: Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là? 1 điểm A. Công nhận và chịu trách nhiệm. B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm. C. Công nhận và đảm bảo. D. Công nhận và bảo hộ. Câu 7: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là? 1 điểm A. Quyền định đoạt. B. Quyền khai thác. C. Quyền chiếm hữu. D. Quyền tranh chấp. Câu 8: Trách nhiệm nhà nước bao gồm: 1 điểm A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân. B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu… C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác. D. Tất cả các đáp án trên đúng Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào? 1 điểm A. Quyền chiếm hữu. B. Quyền sử dụng. C. Quyền định đoạt. D. Cả A, B, C. Câu 10: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào? 1 điểm A. Trung thực. B. Tự trọng. C. Liêm khiết. D. Cả A, B, C.

2 đáp án
37 lượt xem

Câu 1. Đối với tài sản thuộc sở hữu của người khác công dân phải có nghĩa vụ nào sau đây? A. Có nghĩa vụ trông coi. B. Bảo vệ và trực tiếp quản lý. C. Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác. D. Có nghĩa vụ tôn trọng và sử dụng. Câu 2. Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm: A. quyền sử dụng, quyền định đoạt, quyền trao đổi. B. quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. C. quyền chiếm hữu, quyền khái thác, quyền sử dụng. D. quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền nắm giữ. Câu 3. Trên đường đi học, có nhiều thanh niên và các bạn trong xóm đang tổ chức đá gà ăn tiền. Nếu em chứng kiến cảnh đó em sẽ làm gì? Vì sao? A. Cùng tham gia vì đó là trò chơi. B. Không can thiệp vì đó là chuyện của người khác. C. Làm ngơ như không hay biế vì không liên quan đến mình. D. Không tham gia và tìm cách giải thích cho các bạn hiểu tác hại vì đó là tệ nạn xã hội. Câu 4. Quyền sở tài sản của công dân là A. quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. B. quyền của công dân đối với tài sản của nhà nước. C. quyền của công dân với tài sản của người khác. D. quyền của công dân đối với tài sản. Câu 5. Tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại thường dẫn đến những hậu quả nào sao đây? A. Bị mọi người xa lánh. B. Thất nghiệp. C. Thiệt hại về người, tài sản. D. Rơi vào tệ nạn xã hội. Câu 6. Trên đường đi học về, Nam thấy 3 thanh niên đang đập phá cầu đường. Trước vụ việc này, theo Nam sẽ có cách ứng xử nào đúng nhất? A. Không nói gì bỏ đi về để khỏi phiền phức. B. Tỏ thái độ không đồng ý và bỏ đi về. C. Phê phán thẳng thắn hành vi của các anh thanh niên. D. Báo với cơ quan chức năng để xử lí. Câu 7. Hành vi nào sau đây thể hiện sự vi phạm nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác ? A. Nhặt được của rơi trả lại cho chủ sở hữu 2/2 - Mã đề 520 B. Khi vay nợ tuy trả không đúng hẹn nhưng đầy đủ C. Giữ gìn cẩn thận khi mượn tài sản người khác D. Bồi thường theo quy định của pháp luật khi làm hư hỏng tài sản được mượn. Câu 8. Ông A có quyền gì sau đây khi mượn chiếc xe máy của người hàng xóm ? A. Cho người khác mượn B. Mua, bán, tặng, cho người khác C. Sử dụng xe để đi D. Trực tiếp nắm giữ và định đoạt đối với chiếc xe Câu 9. Công dân không có quyền sở hữu những tài sản nào sau đây ? A. Của cải để dành B. Tư liệu sinh hoạt C. Vốn trong doanh nghiệp mà mình tham gia D. Các bảo vật có giá trị văn hóa - lịch sử được phát hiện tình cờ II. TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT Lựa chọn đáp án đúng nhất để điền vào những chỗ trống dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học: - Quyền sở hữu tài sản là quyền của công dân đối với tài sản thuộc sỡ hữu của minh, bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền (1) ..................... 1.a. chiếm đoạt b. định đoạt c. quản lý d. quyết định - Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác được biểu hiện khi (2) .............. phải trả đầy đủ, đún hẹn, khi (3) .................. phải giữ gìn cẩn thận, khi gây thiệt hại phải sửa chữa hoặc bồi thường. 2.a. vay mượn b. sử dụng c. quản lý d. chiếm hữu 3.a. bán b. mượn c. tặng d. cho

2 đáp án
31 lượt xem