• Lớp 8
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
26 lượt xem

1 Mối quan hệ pháp luật và kỉ luật: A. Những quy định của tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật, không được trái với pháp luật. B. Những quy định của tập thể phải tuân theo những quy định của pháp luật, được trái với pháp luật. C. Những quy định của tập thể không phải tuân theo những quy định của pháp luật, không được trái với pháp luật. D. Tất cả các ý đều sai 2 Để chống lại những âm mưu xảo quyệt cỉa bọn tội phạm ma túy, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì? A. Cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư B. Thực hiện đúng những lời Bác Hồ căn dặn đối với các chiến sĩ công an C. Dũng cảm, mưu trí, vượt qua mọi khó khăn trở ngại D. Tất cả các ý trên 3 Pháp luật dùng để A. Bảo vệ quyền lợi của con người B. Bảo vệ quyền lợi người bị tội C. Bảo vệ quyền lợi những người có tiền D. A, B đúng 4 Biểu hiện của kỉ luật là? A. Nội quy lớp học. B. Quy chế thi cử. C. Điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra. D. Cả A, B, C. 5 Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm quy định. 6 Các hành động: Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật. B. Vi phạm kỉ luật. C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm quy định. 7 Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì? A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo. B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo. C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt. D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn. 8 Những quy định, quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn được gọi là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Pháp luật. D. Kỉ luật. 9 Phát hiện 1 đôi nam nữ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em em sẽ làm gì? A. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Theo dõi đôi nam nữ đó xem họ định làm gì. D. Hét thật to cho đôi nam nữ đó bỏ chạy. 10 Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người? A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn. 11 Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào? A. Pháp luật. B. Kỉ luật. C. Chữ tín. D. Liêm khiết. 12 Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Pháp luật. D. Kỉ luật. 13 Biểu hiện của pháp luật là? A. Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp. B. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm. C. Bắt giam các đối tượng đua xe trái phép. D. Cả A, B, C.

2 đáp án
26 lượt xem

1 Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện E đã đến nhà cô giáo V nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình E đến nhà cô V và biếu cô phong bì 2 triệu đồng. Cô V nhất quyết từ chối gia đình em E, trả lại số tiền trên và đề nghị gia đình không nên làm như vậy. Cô V là người như thế nào? A. Cô V là người trung thực. B. Cô V là người thẳng thắn. C. Cô V là người sống trong sạch. D. Cô V là người ham tiền của. 2 Câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Khó mà biết lẽ biết lời. Biết ăn biết nói như người giàu sang C. Áo rách, cốt cách người thương D. Tất cả đáp án trên 3 Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính: A. Trung thực, siêng năng kiên trì B. Tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị C. Khoan dung D. Tất cả đáp án trên 4 Biểu hiện của liêm khiết là? A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh. B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm. C. Bác sĩ không nhận phong bì của bệnh nhân. D. Cả A ,B, C. 5 Để đạt được danh hiệu học sinh giỏi toàn diện E đã đến nhà cô giáo V nhờ cô nâng điểm môn Văn. Gia đình E đến nhà cô V và biếu cô phong bì 2 triệu đồng. Cô V nhất quyết từ chối gia đình em E, trả lại số tiền trên và đề nghị gia đình không nên làm như vậy. Cô V là người như thế nào? A. Cô V là người trung thực. B. Cô V là người thẳng thắn. C. Cô V là người sống trong sạch. D. Cô V là người ham tiền của. 6 A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, biết em đã phát hiện, A bèn nói: Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này em lên làm như thế nào? A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng. D. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình. 7 Vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế, gây hậu quả nghiêm trọng; Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty cổ phần dệt Quế Võ và Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Ninh nói lên điều gì? A. Sống không trong sạch, giả dối. B. Sống tiết kiệm. C. Sống thực dụng. D. Sống vô cảm. 8 Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào? A. Liêm khiết. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Cần cù. 9 Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản. B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người. C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. D. Cả A, B, C. 10 Trên đường đi học, P nhặt được chiếc ví trong đó có các giấy tờ tùy thân và 5 triệu đồng, P đã mang chiếc ví đó đến đồn công an để trả lại người đã mất. Việc làm đó của P thể hiện điều gì? A. P là người tiết kiệm. B. P là người vô cảm. C. P là người giả tạo. D. P là người liêm khiết, tốt bụng. 11 Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói lên điều gì? A. Đức tính khiêm tốn. B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính trung thực. 12 Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là? A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Lẽ phải. D. Khiêm tốn. 13 Biểu hiện của không liêm khiết là? A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin. B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo. C. Bác sĩ nhận phong bì của bệnh nhân. D. Cả A, B, C.

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
72 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem
1 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem

C. BÀI TẬP (Lưu ý: Các bạn học sinh gặp khó khăn trong học tập hoàn thành bài 1 và 2) Bài 1: Theo em, hành vi nào dưới đây không thể hiên sự tôn trọng lẽ phải? A. Nghe theo ý kiến của số đông. B. Bảo vệ ý kiến của bán thân và không để ý đến ý kiến của mọi người. C. Cân nhắc, suy ngẫm mọi ý kiến xem ý kiến nào đúng thì nghe theo. D. Ngại ngùng khi đưa ra ý kiến của riêng mình. E. Bảo vệ ý kiến của bạn mình, dù biết rằng ý kiến đó là sai. G. Đấu tranh với những việc làm sai trái. H. Làm việc theo pháp luật. I. Tôn trọng nội quy của trường, lớp. Bài 2: Giải quyết tình huống: Đầu giờ học, các bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo về việc chuẩn bị bài của lớp. Tuấn Anh, Tổ trưởng tổ 1 báo cáo: – Thưa cô, tổ em làm bài đầy đủ nhưng có một số bạn trong lớp đến giờ truy bài mới làm ạ. – Những bạn nào vậy? – Cô giáo hỏi. – Thưa cô, là bạn Mạnh, bạn Huyền, bạn Thảo ạ. – Cảm ơn em ! “Bạn bè mà nó lại báo cáo cô thế thì chết ?” – Hải nói nhỏ. Câu hỏi: 1/ Em có đồng tình với hành vi của Tuấn Anh không ? 2/ Em có suy nghĩ như thế nào khi nghe câu nói của Hải ? 3/ Trong tình huống ấy, em sẽ nói với Hải điều gì ? Bài 3: Tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về phảm chất tôn trọng lẽ phải.

2 đáp án
78 lượt xem

$\text{ Làm giúp mình với ạ :)) }$ Bạn hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu tương ứng( hoặc trình bày ý kiến). 1. Bạn có biết rác thải nhựa là gì? a. Rác thải nhựa là những chất không được phân hủy trong nhiều môi trường. Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải ni lông gồm các bao bì bằng nhựa polyethylene (PE) sau khi sử dụng trở thành rác thải. b. Rác thải nhựa là những chất dễ phân hủy trong nhiều môi trường. Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải ni lông gồm các bao bì bằng nhựa polyethylene (PE) sau khi sử dụng trở thành rác thải. c. Rác thải nhựa bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải ni lông gồm các bao bì bằng nhựa polyethylene (PE) sau khi sử dụng trở thành rác thải. 2. Rác thải nhựa thuộc loại rác thải nào a. Rác thải hữu cơ b. Rác thải vô cơ c. Rác thải vô cơ và hữu cơ 3. Lợi ích của việc sử dụng đồ nhựa là gì? a. Rẻ tiền b. Chi phí ít c. Tiện lợi d. Cả 3 đáp án trên 4. Bạn có thường xuyên mang bánh kẹo, quà ăn vặt đựng bừng túi nilong đến trường không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ 5. Để bảo vệ sách vở đẹp bạn thường bọc bằng gì? a. Nilong b. Băng dính c. Bóng kính d. Giấy báo e. Không bọc 6. Bạn có sử dụng nước bằng chai nhựa mang đến trường không? a. Thường xuyên b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ 7. Sau khi uống nước xong bạn xử lí chai nhựa như thế nào? a. Cất đi dùng tiếp b. Vất vào thùng rác c. Phương án khác 8. Bạn thường nhìn thấy những rác thải nhựa, nilong ở những nơi nào? a. Sân trường b. Lớp học c. Nhà xe d. Trên đường đi 9. Bạn có bao giờ mang kẹo cao su đến trường ăn không? a. có b. Thỉnh thoảng c. Không bao giờ 10. Bạn có biết tác hại của rác thải nhựa không? a. Có b. Không 11. Rác thải nhựa có ảnh hưởng đến sức khỏe con người không? a. Có b. Không 12. Hiện nay rác thải nhựa tác động như thế nào đến môi trường? a. Tích cực b. Tiêu cực 13. Bạn có biết trên thế giới cứ 1 phút có bao nhiêu chai nhựa được bán ra và mỗi năm có bao nhiêu túi nilong được tiêu thụ? a. Khoảng 1 triệu chai nhựa được bán ra và 5000 tỷ túi nilong được tiêu thụ b. Khoảng hơn 1 triệu chai nhựa được bán ra và 5000 tỷ nilong được tiêu thụ c. Cả hai đáp án a, b đều đúng d. Cả hai đáp án a, b đều sai 14. Hiện tại bạn có biết người Việt Nam mỗi ngày thải ra bao nhiêu tấn chai nhựa không? a. 19.000 tấn chai nhựa b. Hơn 19.000 tấn chai nhựa c. Dưới 19.000 tấn chai nhựa d. Đáp án khác 15. Bạn có biết chúng ta cần bao lâu để phân hủy rác thải nhưa? a. Chai nhựa, ống hút, ly xốp, tã lót, băng vệ sinh..... cần ít nhất 50 năm đến 500 năm. b. Bao nhựa, vòng nhựa, quần áo... cần ít nhất từ 10 năm đến 200 năm c. Chai chất tẩy rửa, cước câu cá... ..cần ít nhất từ 500 năm trở lên d. Cả 3 đáp án trên đều đúng 16. Hiện nay trên thế giới có 5 quốc gia thải nhiều rác thải nhựa xuống biển nhất là các nước nào? a. Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Lào b. Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Malaysia c. Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Philippines và Thái Lan 17. Bạn đã làm gì để giảm thiểu rác thải nhựa? a. Không dùng nilong để bọc sách vở b. Thay chai nhựa đựng nước bằng chai thủy tinh c. Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường thay đồ nhựa d. Cả 3 đáp án trên 18. Trong lớp học của bạn có thùng rác phân loại không? a. Có b. không Tự luận. 19.Trong lớp học của bạn đã thực hiện nhưng biện pháp nào tuyên truyền về chống rác thải nhựa? 20. Bạn cần làm gì để các bạn trong lớp và gia đình hạn chế và thay đổi thói quen sử dụng rác thải nhựa?

2 đáp án
93 lượt xem