• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

4/ Hướng chủ yếu của các dãy núi châu Á là? A.Đông - Tây hoặc gần Đông - Tây và Bắc - Nam hoặc gần Bắc - Nam B. Tây Bắc - Đông Nam C. Đông - Tây hoặc vòng cung D. Vòng cung và Tây Bắc - Đông Nam 5/Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là?: B. Vùng đồi núi thấp C. Các đồng bằng châu thổ rộng lớn D. Đồng bằng nhỏ hẹp A. Núi và sơn nguyên cao Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào? B. Tây Nam Á C. Trung Á A. Đông Nam Á D. Nam Á 7.Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào? B. Sơn nguyên Trung Xi-bia D. Sơn nguyên Tây Tạng A. Sơn nguyên Đê-can C. Sơn nguyên Iran 8.Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á là D. Khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, cao lanh, đá vôi,...) A. Dầu mỏ, khí đốt, kim cương, vàng, chì, kẽm C. Kim cương, vàng, chì, kẽm, thạch anh B. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc 9.Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á? D. Bắc Á, Đông Á, Tây Nam Á C. Nam Á, Tây Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á A. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á 10.Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á? A. Nam Á B. Đông Á D. Tây Nam Á C. Đông Nam 11.Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến ở? A. Vùng nội địa và Tây Nam Á D. Đông Nam Á C. Nam Á B. Đông Á 12.Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến Xích đạo là A. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới C. Đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo D. Đới khí hậu xích đạo, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực, nhiệt đới Đới khí hậu cực và cận cực, cận nhiệt, ôn đới, xích đạo, nhiệt đới 13/Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á là? D. Hải dương và núi cao B. Lục địa và cận nhiệt C. Gió mùa và xích đạo Gió mùa và lục địa 14.Đới khí hậu nhiệt đới phân bố ở những khu vực nào của châu Á? C. Đông Á, Tây Nam Á, Nam Á D. Trung Á, Nam Á, Bắc Á B. Nam Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á A. Bắc Á, Đông Á, Đông Bắc Á 15.Nguyên nhân châu Á được chia thành nhiều đới khí hậu? C. Hoạt động của hoàn lưu gió mùa A. Địa hình đa dạng D. Hoạt động của dòng biển nóng, lạnh B. Lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo 16.Ở châu Á, khu vực có mạng lưới sông ngòi kém. phát triển nhất là: B .Đông Á và Đông Nam Á A. Tây Nam Á và Trung Á D. Nam Á C. Bắc Á và Trung Á 17.Rừng lá kim là cảnh quan đặc trưng của vùng nào sau đây? B. Đông Á C. Nam Á A. Xi-bia D. Đông Nam Á 18.Mạng lưới sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á kém phát triển nhưng vẫn có một số sông lớn do: D. Có các hệ thống hồ, đầm lớn B. Có hệ thống nước ngầm cung cấp nước A. Hàng năm nhận được lượng mưa lớn C. Băng và tuyết trên núi tan cung cấp nước 19.Tác hại mà con người gây ra đối với tài nguyên rừng ở châu Á là B. Xuất hiện thêm một số loài sinh vật mới A. Diện tích đất nông nghiệp tăng lên C. Ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng D. Diện tích rừng bị thu hẹp, suy giảm hệ sinh thái Đâu không phải khó khăn về mặt tự nhiên cản trở sự phát triển của châu Á A. Địa hình núi cao hiểm trở D. Nhiều thiên tai: bão lũ, hạn hán, đông đất, núi lửa B. Khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân bố phân tán C. Nhiều hoang mạc, khí hậu khô cằn

2 đáp án
72 lượt xem

Câu 14. Rừng cận nhiệt đới ẩm phổ biến ở: A. Tây Xi-bia B. Trung xi-bia C. Đông Xi-bia D. Đông Á Câu 15. Sông ngòi kém phát triển ở khu vực: A. Tây Nam Á và Trung Á B. Trung Á và Đông Á C. Đông Á và Nam Á D. Đông Nam Á và Tây Nam Á Câu 16 : Đặc điểm không đúng với địa hình châu Á là: A. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ. B. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. C. Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt. D. Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm. Câu 17: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là: A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Cả ba miền Câu 18. Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu: A. Ôn đới lục địa B. Ôn đới hải dương C. Nhiệt đới khô. D. Nhiệt đới gió mùa Câu 19: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất châu Á? A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Nhật Bản D. Thái Lan Câu 20: Quốc gia nào sau đây có dân số đông dân nhất châu Á và thế giới: A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc. C. Ấn Độ D. Trung Quốc Câu 21: Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. Câu 22: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu là A. Tây Bắc – Đông Nam. B. Tây sang Đông C. Nam lên Bắc. D. Bắc xuống Nam Câu 23: Mùa cạn của sông ngòi Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á vào: A. Cuối đông đầu xuân B. Cuối xuân đầu hạ C. Cuối thu đầu đông D. Mùa đông Câu 24: Châu Á có bao nhiêu đới cảnh quan: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 25: Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do: A. Chuyển cư B. Phân bố lại dân cư C. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. D. Thu hút nhập cư. Câu 26: Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu Câu 27: Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á. B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á. Câu 28: Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á: A. Việt Nam B. A-rập Xê-út C. Nhật Bản D. Trung Quốc Câu 29 : Những nước công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở: A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản B. Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản C. Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Cô-oét Câu 30: Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao: A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản B. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc Câu 31: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc. A. Nê- grô- ít và Ô- xtra- lô- ít. B. Môn- gô- lô- ít và Nê- grô- ít. C. Ơ- rô- pê- ô- ít và Ô- xtra- lô- ít. D. Môn- gô- lô- ít và Ơ- rô- pê- ô- ít. Câu 32:Tại sao khí hậu châu Á phân thành nhiều đới khí hậu khác nhau? A. Lãnh thổ rất rộng lớn. B. Có nhiều núi và sơn nguyên. C. Lãnh thổ giáp với ba đại dương. D. Lãnh thổ trải dài từ vùng Cực Bắc đến Xích đạo. Câu 33: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? A. Ôn đới. B. Xích đạo. C. Nhiệt đới. D. Cận nhiệt đới.

2 đáp án
35 lượt xem
1 đáp án
39 lượt xem

Câu 14. Rừng cận nhiệt đới ẩm phổ biến ở: A. Tây Xi-bia B. Trung xi-bia C. Đông Xi-bia D. Đông Á Câu 15. Sông ngòi kém phát triển ở khu vực: A. Tây Nam Á và Trung Á B. Trung Á và Đông Á C. Đông Á và Nam Á D. Đông Nam Á và Tây Nam Á Câu 16 : Đặc điểm không đúng với địa hình châu Á là: A. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ. B. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. C. Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt. D. Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm. Câu 17: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là: A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Cả ba miền Câu 18. Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu: A. Ôn đới lục địa B. Ôn đới hải dương C. Nhiệt đới khô. D. Nhiệt đới gió mùa Câu 19: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất châu Á? A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Nhật Bản D. Thái Lan Câu 20: Quốc gia nào sau đây có dân số đông dân nhất châu Á và thế giới: A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc. C. Ấn Độ D. Trung Quốc Câu 21: Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. D. Khí hậu châu Á phổ biết là đới khí hậu cực và cận cực. Câu 22: Các sông lớn ở vùng Bắc Á có hướng chảy chủ yếu là A. Tây Bắc – Đông Nam. B. Tây sang Đông C. Nam lên Bắc. D. Bắc xuống Nam Câu 23: Mùa cạn của sông ngòi Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á vào: A. Cuối đông đầu xuân B. Cuối xuân đầu hạ C. Cuối thu đầu đông D. Mùa đông Câu 24: Châu Á có bao nhiêu đới cảnh quan: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 25: Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do: A. Chuyển cư B. Phân bố lại dân cư C. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình. D. Thu hút nhập cư. Câu 26: Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu Câu 27: Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á. B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á. Câu 28: Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á: A. Việt Nam B. A-rập Xê-út C. Nhật Bản D. Trung Quốc Câu 29 : Những nước công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở: A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản B. Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản C. Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Cô-oét Câu 30: Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao: A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản B. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc

1 đáp án
34 lượt xem

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á? A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Câu 25. Đặc điểm nào dưới đây không đúng với đặc điểm địa hình châu Á? A. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ. B. Có nhiều đồng bằng rộng lớn. C. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính đông - tây và bắc - nam. D. Các hệ thống núi và sơn nguyên cao phần lớn nằm ở ven rìa lục địa. Câu 26. Nguyên nhân nào làm cho khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu? A. Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo. B. Do lãnh thổ trải rộng theo chiều kinh tuyến. C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn. Câu 27. Mùa đông khô lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều là đặc điểm của kiểu khí hậu nào sau đây của châu Á? A. Gió mùa nhiệt đới. B. Nhiệt đới khô. C. Ôn đới lục địa. D. Ôn đới hải dương. Câu 28. Đặc trưng của khí hậu gió mùa là A. trong năm có 1 mùa gió thổi duy nhất. B. mùa đông lạnh, khô; mùa hạ nóng, khô, mưa ít. C. một năm có 2 mùa: Mùa đông khô, lạnh; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. D. mùa đông có gió thổi từ đại dương vào lục địa. Câu 29. Cho biết nhận xét nào sau đây chính xác nhất về sự phân hóa các đới khí hậu ở Châu Á theo chiều Bắc –Nam? A. Chủ yếu nằm trong đới khí hậu gió mùa. B. Có đầy đủ tất cả các đới khí hậu trên thế giới. C. Chủ yếu nằm trong đới khí hậu lục địa. D. Phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau.

2 đáp án
67 lượt xem

Câu 30 : Chủng tộc Ô-xtra-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Trung Á. D. Đông Nam Á. Câu 31 : Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á? A. Đồng bằng Lường Hà B. Đồng bằng sông Nin C. Đồng bằng Tu-ran D. Đồng bằng Ấn-Hằng Câu 32 : Đặc điểm không đúng với địa hình châu Á là: A. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ. B. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới. C. Địa hình tường đối bằng phẳng, ít bị chia cắt. D. Các núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm. Câu 33 : Các kiểu khí hậu nào là khí hậu phổ biến ở châu Á? A. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa B. khí hậu lục địa và khí hậu núi cao C. khí hậu gió mùa và khí hậu núi cao D. khí hậu hải dương và khí hậu lục địa Câu 34 : Dọc theo kinh tuyến 80oĐ từ Bắc xuống nam có các cảnh quan nào dưới đây? A. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm. B. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm. C. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, cây bụi lá cứng Địa Trung Hải D. Đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, xavan, cây bụi Câu 35 : Châu Á nằm trải dài từ vòng cực Bắc đến: A. Xích đạo B. Cận Xích đạo C. Chí tuyến Bắc D. Chí tuyến Nam Câu 36 : Ở Đông Á về mùa đông gió thổi từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào? A. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Xích đạo. B. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp Ô xtrây li a. C. Từ áp cao Xi bia đến áp thấp A lê út. D. Tứ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran. Câu 37 : Dân cư châu Á chủ yếu theo chủng tộc nào dưới đây? A. Môn-gô-lô-ít, Ô-xtra-lô-ít B. Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít, Nê-grô-ít. D. Nê-grô-ít, Ô-xtra-lô-ít Câu 38: Châu Á là một bộ phận của lục địa: A. Á – Phi B. Á – Ô-xtray-li-a C. Á – Âu D. Á – Nam Mĩ Câu39 : Đông Nam Á có dòng sông lớn nào? A. Sông Mê Công. B. Sông Hoàng Hà. C. Sông Ấn. D. Sông Hằng. Câu 40 : Khu vực Đông Nam Á có đới cảnh quan tự nhiên nào? A. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. B. Thảo nguyên. C. Rừng nhiệt đới ẩm. D. Cảnh quan núi cao. Câu 41 Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Tây Nam Á. Câu 42 : Châu Á tiếp giáp với hai châu lục nào? A. Châu Âu và châu Mĩ. B. Châu Phi và châu Âu. C. Châu Phi và châu Mĩ. D. Châu Mĩ và châu Nam Cực. Câu 43 : Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở châu Á phân bố ở: A. Nam Á B. Trung Á C. Bắc Á D. Đông Á Câu 44 : Những sông lớn ở Châu Á đổ ra Ấn Độ Dương là: A. Hồng, Amua, Cửu Long B. Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công C. Ấn, Hằng, Tigrơ – Ơphrát D. Ôbi, Iênitxây, Lêna Câu 45 : Vào mùa hạ ở Châu Á có áp thấp nào ngự trị? A. I-ran. B. A-lê-út. C. Nam Đại Tây Dương. D. Nam Ấn Độ Dương. Câu 46 : Hướng gió chính vào mùa Đông ở khu vực Đông Nam Á là: A. Đông Nam B. Tây Nam C. Tây Bắc D. Đông Bắc. Câu 47 : Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á? A. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á B. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á C. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á D. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á Câu 48 : Khu vực Nam Á chủ yếu có đới cảnh quan: A. Rừng nhiệt đới ẩm B. Rừng cận nhiệt đới ẩm C. Xavan và cây bụi D. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. Câu 49 : Châu Á không có loại khoáng sản nào? A. Dầu khí B. Kim cương C. Đồng D. Crôm giúp em với ,em cho 5 sao

2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY_ CHÂU Á (đây là khung sườn để vẽ sơ đồ) I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí 2. Kích thước: 3. Địa hình: 4.Khoáng sản: 5. Khí hậu 6. Sông ngòi 7. Cảnh quan: II. DÂN CƯ, XÃ HỘI 1. Quy mô 2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 3. Mật độ dân số III. KINH TẾ 1. Đặc điểm chung Còn đây là thông tin I. TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí - Là bộ phận lục địa Á- Âu - Nằm nữa cầu Bắc - Tiếp giáp: 2 châu (Âu, Phi), 3 địa dương (Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương) 2. Kích thước: Lớn nhất ( DT tính cả đảo rộng 44,4 triệu km 2 ) 3. Địa hình: - Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng. - Hướng núi chính: Đông – Tây hoặc Bắc – Nam. - Bị chia cắt phức tạp. 4.Khoáng sản: - Phong phú - Quan trọng: dầu mỏ và khí đốt tập trung ở khu vực Tây Nam Á (Đồng bằng Lưỡng Hà quanh vịnh Pecxich). 5. Khí hậu - Phân hóa thành nhiều đới  5 đới (cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo)  Nguyên nhân: do lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. - Các đới khí hậu thường phân hóa thành nhiều kiểu  Nguyên nhân: do kích thước lãnh thổ rộng lớn, đặc điểm địa hình, ảnh hưởng của biển. - Kiểu khí hậu phổ biến: kiểu gió mùa và lục địa. 6. Sông ngòi - Khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều. - Chế độ nước khá phức tạp. + Bắc Á: mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. + Khu vực châu Á gió mùa: nước lớn cuối hạ đầu thu, nước cạn cuối đông đầu xuân. + Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước sông do tuyết, băng tan. 7. Cảnh quan: - Đa dạng do có nhiều đới khí hậu. - Cảnh quan hoang mạc ngày càng mở rộng do tác động của con người. II. DÂN CƯ, XÃ HỘI 1. Quy mô: đông dân nhất Thế giới. 2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: giảm do thực hiện chính sách dân số. 3. Mật độ dân số - Phân bố ko đều. - Tập trung đông đồng bằng và ven biển. 4. Chủng tộc: đa dạng, chủ yếu Môngôlôít, Ơrôpêôít. III. KINH TẾ 1. Đặc điểm chung - Sau chiến tranh: kiệt quệ do chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa của các nước thực dân phương Tây cùng với chế độ phong kiến trong nước thối nát. - Hiện tại:  Nhật bản phát triển cao nhất châu Á và phát triển toàn diện.  Tỉ lệ quốc gia nghèo khổ cao.  Nhóm nước công nghiệp mới (Nis): Xingapo, Hàn Quốc, vùng lãnh thổ Đài Loan.  Nhóm CN hóa nhanh, nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng: Trung Quốc, Ấ n Độ, Thái Lan…..  Nhóm nước nông nghiệp: Việt Nam, Lào, Campuchia….  Nhóm nước giàu nhờ tài nguyên dầu khí: Brunây, Cô-oét, Arập Xê út….  Nhóm nước nhiều ngành CN hiện đại: TQ, Ấn Độ, Pakixtan….

1 đáp án
67 lượt xem

Câu 11. Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào của châu Á? A. Tây Nam Á B. Đông Nam Á C. Đông Á D. Nam Á Câu 12. Ranh giới tự nhiên giữa châu Á với châu Âu là A. sông Ô-bi. B. dãy U-ran. C. biển Địa Trung Hải. D. dãy Cap-ca. Câu 13. Xếp theo thứ tự các đới khí hậu châu Á từ cực Bắc đến vùng Xích đạo là A. đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, xích đạo, nhiệt đới. B. đới khí hậu cực và cận cực, cận nhiệt, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. C. đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực. D. đới khí hậu cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo. Câu 14. Xếp theo thứ tự các kiểu khí hậu cận nhiệt ở Châu Á từ Tây sang Đông là A. cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa. B. cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt gió mùa. C. cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải. D. cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt gió mùa. Câu 15. Khí hậu Châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau theo chiều A. từ Tây sang Đông. B. theo chiều cao. C. từ nội địa ra biển. D. từ Bắc xuống Nam. Câu 16. Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu A. ôn đới lục địa, ôn đới gió mùa. B. cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt lục địa. C. nhiệt đới khô, nhiệt đới gió mùa. D. gió mùa và lục địa. Câu 17. Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây? A. Khí hậu lục địa. B. Khí hậu gió mùa. C. Khí hậu hải dương. D. Khí hậu nhiệt đới khô. Câu 18. Các đới khí hậu Châu Á phân hóa thành nhiều A. đới B. kiểu C. tầng D. lớp Câu 19. Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Á. B. Đông Nam Á C. Tây Nam Á. D. Nam Á. Câu 20. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào? A. Ôn đới lục địa B. Ôn đới gió mùa C. Nhiệt đới khô D. Nhiệt đớ Help me pls

2 đáp án
51 lượt xem

Câu 1. Lãnh thổ châu Á có đặc điểm nào sau đây? A. Hầu hết nằm ở nửa cầu Bắc. B. Hầu hết nằm ở nửa cầu Nam. C. Có đường xích đạo đi qua gần chính giữa. D. Có hai đường chí tuyến đi qua Câu 2. Không tính cả đảo, Châu Á có diện tích A. 41,5 triệu km2 B. 44,4 triệu km2 C. 51,5 triệu km2 D. 54,4 triệu km2 Câu 3. Châu Á là một bộ phận của lục địa A. Á – Âu. B. Bắc Mĩ. C. châu Á. D. Nam Mĩ. Câu 4. Châu Á tiếp giáp các châu lục A. châu Âu, châu Đại Dương. B. châu Âu, châu Phi. C. châu Phi, châu Mĩ. D. châu Mĩ, châu Đại Dương. Câu 5. Châu Á tiếp giáp với các đại dương A. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương. C. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương. Câu 6. Địa hình Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và A. đồng bằng. B. đồng cỏ cao nhiệt đới. C. thảo nguyên. D. đất fe-ra-lit đỏ vàng. Câu 7. Ở châu Á các dãy núi chạy theo hai hướng chính là A. Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây. B. Bắc – Nam hoặc gần Bắc – Nam. C. từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. D. Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây, Bắc – Nam hoặc gần Bắc – Nam. Câu 8. Quan sát Hình 1.2 trong SGK/5, cho biết dãy Hi-ma-lay-a có hướng nào? A. Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây, Bắc – Nam hoặc gần Bắc – Nam. B. Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây. C. Bắc – Nam hoặc gần Bắc – Nam. D. Từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Câu 9. Các núi và sơn nguyên cao ở châu Á chủ yếu tập trung ở vùng A. trung tâm. B. ven biển. C. phía Đông. D. phía Tây. Câu 10. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào? A. Đại Tây Dương B. Thái Bình Dương C. Bắc Băng Dương D. Ấn Độ Dương Help me

1 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem