• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á: A. Lúa mì B. Lúa gạo C. Ngô D. Khoai Đáp án của bạn: Câu 02: Các nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu Đáp án của bạn: Câu 03: Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu Đáp án của bạn: Câu 04: Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á: A. Việt Nam B. Thái Lan C. Ấn Độ D. Trung Quốc Đáp án của bạn: Câu 05: Vật nuôi quan trọng nhất ở Bắc Á là: A. Lợn B. Bò C. Gà D. Tuần lộc Đáp án của bạn: Câu 06: Vật nuôi chủ yếu ở vùng khí hậu ẩm ướt là: A. Trâu, bò, lợn, gà, vịt B. Dê, bò, ngựa, cừu C. Cừu, lợn, gà, vịt D. Lợn, gà, dê, cừu Đáp án của bạn: Câu 07: Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á. B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á. Đáp án của bạn: Câu 08: Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á: A. Việt Nam B. A-rập Xê-út C. Nhật Bản D. Trung Quốc Đáp án của bạn: Câu 09: Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao: A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản B. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc Đáp án của bạn: Câu 10: Những nước công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở: A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản B. Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản C. Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Cô-oét

2 đáp án
30 lượt xem

19. Do trải dài trên nhiều vĩ độ nên A. Sông ngòi phong phú. B. Địa hình phân hóa đa dạng. C. Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng. D. Cảnh quan hoang mạc phát triển. 20. Châu Á có đầy đủ các đới khí hậu, nguyên nhân chính là do 1 điểm A. nằm gần biển và đại dương lớn. B. địa hình phân hóa đa dạng, nhiều núi cao. C. trải dài trên nhiều vĩ độ (từ CB- XĐ) D.tiếp giáp với các châu lục châu Âu và Châu Phi 21. Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới là do 1 điểm A. kích thước rộng lớn. B. châu lục dạng hình khối. C. địa hình đa dạng, nhiều núi và sơn nguyên. D. lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. 22. Đới khí hậu nào sau đây phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu nhất? 1 điểm A. Đới khí hậu cực - cận cực. B. Đới khí hậu ôn đới. C. Đới khí hậu cận nhiệt. D. Đới khí hậu nhiệt đới. 23. Đới khí hậu nào sau đây không phân chia thành các kiểu nhỏ hơn là 1 điểm A. Cận nhiệt B. Nhiệt đới. C. Ôn đới D. Cực và cận cực, Xích Đạo 24. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là 1 điểm A. khí hậu cực. B. khí hậu gió mùa. C. khí hậu núi cao D. Khí hậu ôn đới lục địa 25. Kiểu khí hậu chính của khu vực Đông Nam Á là 1 điểm A. khí hậu gió mùa. B. khí hậu hải dương. C. khí hậu lục địa. D. Khí hậu xích đạo. 26. Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng, phổ biến là các kiểu khí hậu nào? 1 điểm A. Gió mùa và lục địa. B. Gío mùa và núi cao. C. Lục địa và cận nhiệt gió mùa. D. Địa Trung Hải và cận nhiệt lục địa. 27. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu nguyên nhân chủ yếu do 1 điểm A. Lãnh thổ rộng lớn. B. Trải dài trên nhiều vĩ độ. C. Nằm gần cực Bắc. D. Có đường chí tuyến chạy qua. 28. Nguyên nhân sâu xa tạo nên sự phân hóa thành khí hậu gió mùa và lục địa là 1 điểm A. Diện tích lãnh thổ rộng lớn. B. Hướng gió C. Thời gian hoạt động của các loại gió. D. Khu vực hoạt động của các loại gió. 29. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của khí hậu gió mùa? 1 điểm A. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. B. Lượng mưa từ 200 - 500 mm C. Mùa đông khô, lạnh, mưa không đáng kể. D. Phân bố ở Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á. 30. Khu vực hoạt động chủ yếu của khí hậu gió mùa là 1 điểm A. Ven biển Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á B. Ven biển Đông Á, ĐNA, NA C. Ven biển Tây Nam Á, Nam Á, ĐNÁ D. Vùng trung tâm. 31. Hai khu vực có lượng mưa thuộc loại nhiều nhất trên thế giới là 1 điểm A. Bắc Á và Đông Á B. Đông Á và Đông Nam Á C. Nam Á và Đông Nam Á D. Nam Á và Tây Nam Á. 32. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của khí hậu lục địa? 1 điểm A. Phân bố ở Tây Nam Á và vùng trung tâm. B. Nhiệt độ cao quanh năm, mưa ít, độ bốc hơi lớn. C. Cảnh quan phổ biến là hoang mạc, bán hoang mạc. D. Phân bố ở Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á. 33: Sông Ô - bi thuộc khu vực 1 điểm A. Đông Nam Á B. Bắc Á C. Đông Á D. Nam Á 34: Sông ngòi khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á không có đặc điểm 1 điểm A. chế độ nước theo mùa B. có giá trị tổng hợp về nhiều mặt C. chảy từ Nam lên Bắc và đổ vào Bắc Băng Dương D. nguồn cung cấp nước chủ yếu mưa gió mùa, tuyết băng tan 35. Đặc điểm nào không đúng với sông ngòi châu Á 1 điểm A. Phân bố không đều. B. Chế độ nước rất phức tạp. C. Sông ngòi châu Á phân bố đồng đều. D. Sông ngòi châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. 36. Sông ngòi khu vực ĐNA, NA, ĐA có thủy chế theo mùa là do 1 điểm A. hướng chảy phức tạp. B. khí hậu chủ yếu là khí hậu gió mùa. C. có lượng mưa nhiều nhất trên thế giới. D. địa hình phức tạp ảnh hưởng chế độ dòng chảy 37. Sông ngòi phát triển nhất ở khu vực 1 điểm A. Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á B. Trung Á, Đông Á, Nam Á C. Tây Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á D. Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á 38. Sông ngòi khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á phát triển nhất do 1 điểm A. khu vực nhiều núi cao. B. khu vực chiếm diện tích rộng. C. các sông đầu bắt nguồn từ nội địa chảy ra biển. D. đây là khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giới. 39. Khu vực có mạng lưới sông ngòi kém phát triển nhất là 1 điểm A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Tây Nam Á 40. Nguyên nhân làm cho các khu vực Tây Nam Á và Trung Á có mạng lưới sông ngòi kém phát triển là 1 điểm A. Có địa hình chủ yếu là núi B. Cảnh quan chủ yếu là các hoang mạc C. Khí hậu lục địa, khô hạn D. Ít núi cao nên tuyết tan rất ít.

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
1 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem

Câu 5. Ba nước nào sau đây ở châu Á xuất khẩu nhiều gạo hàng đầu thế giới? A. Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam. B. Ấn Độ, Thái Lan và In-đô-nê-xi-a. C. Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. D. Ấn Độ, Thái Lan và Trung Quốc. Câu 6. Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số cao nhất? A. Đông Á. B. Nam Á. C. Đông Nam Á. D. Tây Nam Á. Câu 7. Tài nguyên khoáng sản nào sau đây ở Tây Nam Á có trữ lượng lớn nhất thế giới? A. Than. B. Sắt. C. Crôm. D. Dầu mỏ. Câu 8. Vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á có đặc điểm nổi bật là A. giáp Địa Trung Hải. B. giáp biển A-rap. C. nơi qua lại giữa 3 châu lục. D. giáp vịnh Pec-xich. Câu 9. Các nước Tây Nam Á có mức thu nhập bình quân đầu người cao là do A. có nền văn minh Lưỡng Hà. B. có các tôn giáo lớn ra đời ở đây. C. có tài nguyên dầu mỏ dồi dào. D. có vị trí địa lí mang tính chiến lược. Câu 10. Từ bắc xuống nam, địa hình của khu vực Nam Á lần lượt là A. núi Hi-ma-lay-a – đồng bằng Ấn-Hằng – sơn nguyên Đê-can. B. núi Hi-ma-lay-a - sơn nguyên Đê-can - đồng bằng Ấn-Hằng. C. đồng bằng Ấn-Hằng - sơn nguyên Đê-can - núi Hi-ma-lay-a. D. sơn nguyên Đê-can - núi Hi-ma-lay-a - đồng bằng Ấn-Hằng.

2 đáp án
51 lượt xem
1 đáp án
60 lượt xem