• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1. Tây Nam Á nằm ở ngã ba của ba châu lục: A. châu Á, châu Âu, châu Phi B. châu Á, châu Âu, châu Mĩ C. châu Á, châu Phi, châu Mĩ D. châu Á, châu Âu, châu Đại Dương Câu 2. Địa hình chủ yếu của Tây nam Á là: A. đồng bằng​​B. núi và cao nguyên C. đồng bằng và bán bình nguyên ​​D. đồi núi Câu 3. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á: A. khí hậu gió mùa​​​ B. khí hậu hải dương​ C. khí hậu lục địa ​​​D. khí hậu xích đạo Câu 4. Tài nguyên quan trọng nhất của Tây nam Á là: A. than​​ B. vàng​​ C. kim cương ​​D. dầu mỏ Câu 5. Nhận xét nào không đúngvới đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á A. nằm ở ngã ba của ba châu lục ​​B. tiếp giáp với nhiều vùng biển C. có vị trí chiến lược quan trọng ​​D. nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây Câu 6. Nam Á tiếp giáp với khu vực nào của châu Á A. Đông Nam Á, Bắc Á​​​ ​ B. Đông Á, Đông Nam Á​​ C. Tây Nam Á, Đông Nam Á, Trung Á D. Bắc Á, Đông Á Câu 7. Nam Á tiếp giáp với đại dương nào ? A. Thái Bình Dương B. Bắc Băng Dương C. Đại Tây Dương D. Ấn Độ Dương Câu 8. Nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á A. vĩ độ​​ B. gió mủa C. địa hình​​ D. kinh độ Câu 9. Nam Á có các kiểu cảnh quan: A. rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao​​​​​ B. rừng lá kim, xavan, hoang mạc, núi cao C. rừng cận nhiệt, xavan, hoang mạc, núi cao D. rừng lá cúng, xavan, hoang mạc, núi cao Câu 10. Nam Á có các hệ thống sông lớn A. Sông Ấn, sông hằng, sông mê Công B. Sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrat​​ C. Sông Ấn, sông Hằng, sông Trường giang​​ D. Sông Ấn, sông Hằng, sông, sông Bra-ma-put Câu 11. Con sông dài nhất của châu Á là: A. sông mê Công​​​ B. Sông trường Giang C. sông Ôbi​​ ​​D. sông Hằng Câu 12. Dân cư Nam Á phân bố thưa thớt ở khu vực A. Tây Bắc Ấn Độ B. phía nam dãy Hi-ma-lay-a C. đồng bằng ven biển phía Đông dãy Gát Đông D. đồng bằng Ấn – Hằng Câu 13. Dân cư Nam Á phân bố nhiều nhất ở khu vực nào sau đây? A. Sơn nguyên Đê – can B. Tây bắc Ấn Độ C. Đồng bằng Ấn – Hằng D. Ven Ấn Độ Dương Câu 14. Các tôn giáo chính ở Nam Á là A. Hồi giáo và Phật giáo B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo Câu 15. Trước đây, khu vực Nam Á là thuộc địa của đế quốc A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Tây Ban Nha Câu 16. Nam Á có tất cả bao nhiêu quốc gia? A. 6 B. 7 ​​​C. 8 D. 9 Câu 17. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là A. Pa-ki-xtan ​​B. Ấn Độ C. Nê-pan D. Bu-tan Câu 18. Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của Ấn Độ là A. Côn-ca-ta và Mum-bai B. Niu Đê-li và Mum-bai C. Ma-đrát và Côn –ca-ta D. Côn-ca-ta và Niu Đê-li Câu 19. Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á A. Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn B. Khí hậu khắc nghiệt, khô hạn C. Tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột D. Tình hình chính trị - xã hội không ổn định Câu 20. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương B. Ấn Độ Dương C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương Câu 21. Đông Á không tiếp giáp với các biển nào sau đây? A. Biển Hoàng Hải ​​B. Biển Hoa Đông C. Biển Nhật Bản ​​​D. Biển Ban – da Câu 22. Phía tây Trung Quốc có địa hình chủ yếu là A. hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn B. vùng đồi, núi thấp C. các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng D. dải đồng bằng nhỏ, hẹp Câu 23. Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm A. sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang B. sông Ô-bi, Lê-na, A-mua C. sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang D. sông Nin, sông Ấn, sông Hằng Câu 24. Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu? A. Sơn nguyên Tây Tạng B. Cao nguyên Hoàng Thổ C. Bán đảo Tứ Xuyên D. Dãy Himalya Câu 25. Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là A. rừng nhiệt đới ẩm B. đồng cỏ cao và xavan cây bụi C. thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc D. cảnh quan núi cao Câu 26. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là A. khoáng sản nghèo nàn B. địa hình núi hiểm trở C. khí hậu khô hạn D. thiên tai động đất và núi lửa Câu 27. Trong các ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản, không có ngành nào? A. Chế tạo ô tô, tàu biển​​ B. Điện tử - tin học C. Khai thác khoáng sản D. Sản xuất hàng tiêu dùng Câu 28. Quốc gia có quy mô dân số nhỏ nhất Đông Á là A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Hàn Quốc D. Triều Tiên Câu 29. Đông Á là khu vực có dân số lớn thứ mấy ở Châu Á? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 30. Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là: A. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân B. trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới C. sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định D. có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới Câu 31. Nhân tố quan trọng nhất giúp Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc thứ 2 thế giới? A. Khoa học – công nghệ B. Con người C. Tài nguyên thiên nhiệm D. Điều kiện tự nhiên Câu 32. Nhân tố nào sau đây là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc? A. Có vị trí địa lý quan trọng B. Diện tích lãnh thổ rộng nhất thế giới C. Chính sách phát triển đúng đắn D. Dân cư và lao động dồi dào

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1. Châu Á là châu lục có diện tích rộng thứ mấy trên thế giới? A. thứ nhất Thế giới. B. thứ hai Thế giới. C. thứ ba Thế giới. D. thứ tư Thế giới. Câu 2. Quốc gia nào sau đây nằm trong đới khí hậu xích đạo? A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Việt Nam D. In-đô-nê-xi-a Câu 3. Đới cảnh quan tự nhiên nào phổ biến ở Bắc Á? A. xavan và cây bụi B. đài nguyên C. thảo nguyên D. cảnh quan núi cao Câu 4. Thành phố nào sau đây lớn nhất châu Á? A. Xơ un (Hàn Quốc) B. Bắc kinh (Trung Quốc) C. Tô ky ô (Nhật Bản) D. Mum bai (Ấn Độ) Câu 5. Ở Đông Nam Á về mùa hạ từ trung tâm áp cao nào đến áp thấp nào? A. Từ áp cao Nam Ô xtrây li a đến áp thấp I ran. B. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp A lê út. C. Từ áp cao Ha oai đến áp thấp I ran. D. Từ áp cao Ô xtrây li a đến áp thấp Xích đạo. Câu 6. Châu Á có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số như thế nào? A. Cao hơn mức trung bình năm của thế giới. B. Thấp hơn mức trung bình năm của thế giới. C. Bằng mức trung bình năm của thế giới. D. Cao gấp đôi mức trung bình năm của thế giới Câu 7. Nhận định nào không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai? A. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp. B. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. C. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. D. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao. Câu 8. Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây nam Á trở thành những nước có đời sống cao? A. Kim cương B. Quặng đồng C. Dầu mỏ D. Than đá Câu 9. Quốc gia nào khu vực Tây Nam Á có dầu mỏ lớn nhất? A. Irac B. Cô-oet C. Ả Rập-Xê ut D. I ran Câu 10. Đặc điểm nào không đúng với phần đất liền của khu vực Đông Á? A. Có các bồn địa rộng, nhiều dãy núi cao đồ sộ. B. Có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở. C. Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng. D. Là vùng núi trẻ thường xảy ra động đất và núi lửa. Câu 1. Hãy trình bày các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu? Câu 2. Giải thích tại sao khu vực Nam Á có sự phân bố dân cư không đều?

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1. Các núi và sơn nguyên của Châu Á tập trung ở khu vực nào? A. vùng rìa phía Tây B. vùng Đông Nam C. vùng Tây Bắc D. vùng trung tâm Câu 2. Kiểu khí hậu nào thuộc đới khí hậu cận nhiệt? A. Kiểu núi cao B. Kiểu nhiệt đới gió mùa C. Kiểu nhiệt đới khô D. Kiểu ôn đới lục địa Câu 3. Con sông nào sau đây dài nhất Châu Á? A. A Mua B. Sông Hằng C. Trường Giang D. Mê Kông Câu 4. Hướng gió chính vào mùa đông ở khu vực Đông Á là: A. Đông Nam, Nam B. Tây Nam, Tây C. Tây Bắc, Bắc D. Đông Bắc, Đông Câu 5. Hướng gió chính vào mùa đông ở Khu vực Nam Á là hướng nào? A. Tây Bắc B. Đông Nam C. Tây Nam D. Đông Bắc Câu 6. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á? A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á B. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á C. Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Á D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á Câu 7. Những nơi có mật độ dân số đông ở châu Á là nơi có: A. Có khí hậu giá lạnh khắc nghiệt B. Có đất màu mở, phát triển nông nghiệp, nhiều trung tâm công nghiệp C. Có khí hậu nóng khô, thuận lợi phát triển nông nghiệp D. Nơi có địa hình hiểm trở, đi lại dễ dàng, thuận lợi phát triển kinh tế Câu 8. Các nước có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở khu vực nào của châu Á? A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Bắc Á D. Đông Á Câu 9. Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á? A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Ấn Độ D. Xing-ga-po Câu 10. Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở khu vực Tây Nam Á là: A. Nước băng tuyết tan B. Nước ngấm trong núi C. Nước mưa D. Nước ngầm Câu 1 Trình bày đặc điểm sông ngòi của châu Á? Câu 2 a) Trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á? b) Nêu ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực Đông Nam Á?

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1 : Những nước xuất khẩu dầu có đặc điểm phát triển KT-XH như thế nào ? A Giàu, nhưng trình độ KT-XH chưa phát triển cao B Nền KT-XH phát triển toàn diện C Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp D Công nghiệp mới Câu 2 : Ở Châu Á cây lúa được trồng chủ yếu ở ? A Trên các cánh đồng phù sa màu mỡ B Trên các vùng đất cao C Các vùng khí hậu lạnh D Khí hậu tương đối khô hạn Câu 3 : Đặc điểm sông ngòi khu vực Tây Nam Á A Kém phát triển ít sông lớn B Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rộng khắp C Có nhiều sông lớn D Mạng lưới sông ngòi dày đặc Câu 4 : Sông Ti-grơ đổ ra ? A Vịnh Pec - xích B Biển đỏ C Biển Ca -xpi D Biển đen Câu 5 : Đồng bằng sông Hằng nằm giữa dãy Hi-ma -lay-a đồ sộ và sơn nguyên Đề - can tạo nên hành lang hút .... , mang lại lượng mưa lớn cho vùng (>1000mm) A Gió mùa Tây Nam B Gió Tín Phong C Gió Tây Ôn Đới D Gió phơn Câu 6 : Lượng mưa hai địa điểm Se - ra - pun - đi , Mun - tan khác nhau do A Vị trí địa lí B Địa hình C khí hậu D Vị trí địa lí và địa hình Câu 7 : Năm 2000 Nam Á có bao nhiêu siêu đô thị trên 8 triệu dân ? A 3 B 4 C 5 D 6 Câu 8 : Siêu đô thị Ca-ra-si thuộc A Pa-ki-xtan B Ấn độ C Nê - pan D Bu -tan Giúp mình với!!!

2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem

Câu 43. Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 6200 km B. 7200 km C. 8200 km D. 9200 km Câu 44. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á là bao nhiêu km? A. 6500 km B. 7500 km C. 8500 km D. 9500 km Câu 45. Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là: A. đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam. B. đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây. C. tây bắc – đông nam và vòng cung. D. bắc – nam và vòng cung. Câu 46. Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á A. Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới. B. Địa hình bị chia cắt phức tạp. C. Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục. D. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ. Câu 47. Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á A. Hi-ma-lay-a B. Côn Luân C. Thiên Sơn D. Cap-ca Câu 48. Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á: A. Đồng bằng Tây Xi-bia. C. Đồng bằng Trung tâm. B. Đồng bằng Ấn – Hằng. D. Đồng bằng Hoa Bắc. Câu 49. Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào A. Bắc Á B. Nam Á C. Tây Nam Á D. Đông Nam Á

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 37. Tại sao khí hậu khu vực Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có cùng vĩ độ Châu Phi và Tây Nam Á? A. Giáp biển. B. Do sự hoạt động của gió mùa. C.Do ảnh hưởng của địa hình. D. Do sự hoạt động gió tín phong Bắc Bán Cầu. Câu 38. Các đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu xích đạo ở châu Á lại không phân hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau là do A. lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. B. quanh năm chịu thống trị của khối khí chí tuyến khô và nóng. C. quanh năm chịu thống trị của khối khí cực khô, lạnh và khối khí xích đạo nóng ẩm. D. lãnh thổ rộng lớn, có nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển vào đất liền. Câu 39. Nguyên nhân chính làm cho khí hậu Châu Á phân hóa phức tạp: A.Vì Châu Á có nhiều núi và cao nguyên đồ sộ , đồng bằng rộng lớn B. Vì Châu Á có kích thước rộng lớn , dạng hình khối C. Vì Châu Á có ba mặt giáp đại dương nên ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa D. Vì Châu Á có hệ thống núi, cao nguyên cao đồ sộ, chạy theo hai hướng Đ-T và B-N ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa Câu 40. Vì sao gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở châu Á lại có tính chất trái ngược nhau? A. Do tác động của các khối khí. B. Do chịu ảnh hưởng của các dãy núi cao ven biển. C. Do có nguồn gốc hình thành khác nhau. D. Do chịu ảnh hưởng của các dòng biển. Câu 41. Nước xuất khẩu lúa gạo đứng đầu thế giới là: A. Trung Quốc. B. Ấn Độ C. Thái Lan D. Việt Nam Câu 42. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu. B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 55. Phần lớn lãnh thổ phía Tây của Trung Quốc có mật độ dân số. A. 1- 50 người/km2 C. Trên 100 người/km2 B. 51- 100 người/km2 D. Chưa đến 1 người/km2 . Câu 56. Các đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu xích đạo ở châu Á lại không phân hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau là do A. lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. B. quanh năm chịu thống trị của khối khí chí tuyến khô và nóng. C. quanh năm chịu thống trị của khối khí cực khô, lạnh và khối khí xích đạo nóng ẩm. D. lãnh thổ rộng lớn, có nhiều núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển vào đất liền. Câu 57. Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước và vùng lãnh thổ Châu Á cuối TK XX. A. Phát triển không đều C. Phát triển chậm B. Phát triển đều D. Không phát triển Câu 58. Số lượng các quốc gia và vùng lãnh thổ Châu Á có mức thu nhập thấp và dưới trung bình chiếm tỉ lệ . A. Thấp B. Trung bình C. Khá D. Cao Câu 59. Mật độ dân số trên 1- 50 người/km2 tập trung ở khu vực khí hậu nào của Châu Á. A. Kiểu khí hậu lục địa C. Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải B. Kiểu khí hậu gió mùa D. Kiểu khí hậu ôn đới hải dương Câu 60. Việt Nam nằm trong khu vực có mật độ dân số là bao nhiêu. A. Dưới 1 người/km2 C. Từ 50-100 người/km2 B. Từ 1-50 người/km2 D. Trên 100 người/km2

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 25. Khu vực có mật độ dân số cao nhất và số dân đông nhất ở châu Á là: A. Đông Nam Á, Đông Á C. Nam Á, Đông Á B. Nam Á, Tây Nam Á D. Bắc Á, Trung Á Câu 26. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước châu Á là do khu vực này có A. nền kinh tế phát triển cao, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. B. nền kinh tế đang phát triển, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú. C. nền kinh tế đang phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động dồi dào. D. nền kinh tế đang phát triển, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Câu 27. Tuy nằm cùng vĩ độ, nhưng tại sao mùa đông khu vực Nam Á lại ấm hơn miền Bắc Việt Nam? A. Dãy Himalaya chặn khối không khí lạnh từ Trung Á thổi về. B. Gió mùa Tây Nam từ vịnh Bengan thổi lên. C. Nằm gần hoang mạc Tha. D. Nằm khuất trong vịnh biển sâu. Câu 28. Trâu, bò, lợn, gà, vịt được nuôi nhiều ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là do các khu vực này có khí hậu: A. nóng khô B. lạnh khô C. nóng ẩm D. khô hạn Câu 29. Nửa phía đông phần đất liền khu vực Đông Á thuộc kiểu khí hậu A. cận xích đạo. B. ôn đới. C. lục địa khô hạn. D. gió mùa. Câu 30. Thành phố nào sau đây không thuộc khu vực Nam Á? A. Mum-bai B. Xơ-un. C. Niu Đê-li.. D.Ca-ra-si

2 đáp án
23 lượt xem