• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
27 lượt xem

Để khắc phục tình trạng sạt lở đất và lũ quét, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cần thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Trồng rừng phòng hộ ven biển. B. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. C. Đắp đê dọc các sông lớn. D. Xây dựng nhà máy thủy điện. 2 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta? A. Có đồng bằng châu thổ rộng. B. Nhiều cao nguyên rộng lớn. C. Phần lớn là đồi núi thấp. D. Cao và đồ sộ nhất nước ta 3 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do A. chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài. B. lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển. C. lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển. D. địa hình núi cao chiếm ưu thế. 4 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta? A. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình. B. Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền. C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam. D. Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. 5 Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là A. dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. B. trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. C. dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. D. trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. 6 Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ? A. Sông Ba. B. Sông Cả. C. Sông Thái Bình. D. Sông Đồng Nai. 7 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? A. Cực Tây. B. Cực Bắc. C. Cực Nam. D. Cực Đông. 8 Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở A. phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. B. giữa sông Hồng và sông Cả. C. tả ngạn sông Hồng. D. phía Nam dãy Bạch Mã. 9 Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là A. đất phù sa. B. đất mùn núi cao. C. đất feralit. D. đất mặn ven biển. 10 Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội? A. Lạnh và mưa nhiều quanh năm. B. Nóng và mưa nhiều quanh năm. C. Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều. D. Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít. 11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A. Tháng 6 đến tháng 9. B. Tháng 10 đến tháng 12. C. Tháng 8 đến tháng 11. D. Tháng 9 đến tháng 12. 12 Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ? A. Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. B. Giáp với Campuchia. C. Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. D. Giáp biển Đông. 13 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do A. chịu sự tác động của độ cao địa hình. B. chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc C. nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. D. vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. 14 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là A. thời gian mùa bão. B. cùng vĩ độ địa lí. C. biên độ nhiệt. D. thời gian mùa mưa 15 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Đường. B. Tròn. C. Cột. D. Kết hợp. 16 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do A. chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. B. nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo. C. tác động của dải hội tụ nhiệt đới. D. địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp. 17 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. B. Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương. C. Vị trí tiếp giáp với biển Đông. D. Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. 18 Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta? A. Đồi núi thấp. B. Cao nguyên. C. Đồng bằng. D. Núi cao. 19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây? A. Sông Mã. B. Sông Thái Bình. C. Sông Hồng. D. Sông Cả. 20 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là A. đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. B. hình thành các đồng bằng phù sa cổ. C. chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình. D. bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.

2 đáp án
32 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

40 câu trắc nghiệm địa giúp mình với cần 60p 1Các dãy núi ở châu Á chạy theo hai hướng chính là 2Cảnh quan phổ biến ở những nơi có kiểu khí hậu lục địa là 3 Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở khu vực nào sau đây? 4 Những nơi nào dưới đây ở châu Á có mật độ dân số trung bình dưới 1 người/km2 ? 5 Vị trí của khu vực Đông Nam Á ngày càng trở nên quan trọng vì 6 Các sông ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về 7 Chế độ nước sông Mê Công thay đổi theo mùa do 8 Châu lục nào có diện tích rộng nhất? 9 Ngành công nghiệp nào không phảilà ngành mũi nhọn phục vụ xuất khẩu ở Nhật Bản? 10 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á là 11 Mật độ dân số trung bình của nước ta là 12 Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là 13 Các quốc gia nào sau đây xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới hiện nay? 14 Những năm 1997 – 1998 nền kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á bị suy giảm do 15 Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI nằm trên các nước 16 Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á? 17 Phần đất liền của khu vực Đông Á gồm 18 Ở châu Á, cây lương thực nào là quan trọng nhất? 19 Nền kinh tế của Đông Nam Á chưa phát triển vững chắc do 20 Ki-tô giáo ra đời ở khu vực 21 Những nước ở châu Á có tỉ trọng nông nghiệp cao trong cơ cấu GDP đều có thu nhập của người dân ở mức 22 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho nhân dân nhờ 23 Vị trí phần đất liền của Đông Nam Á 24 Nền kinh tế Trung Quốc có những thay đổi lớn chủ yếu do 25 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề thực phẩm cho nhân dân nhờ 26 Ý nào không phải là khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước Lào ? 27 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp phù sa của hai sông nào sau đây? 28 Nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân hóa lượng mưa ở Nam Á là 29 Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có 30 Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng thể hiện 31 Dân cư ở Đông Nam Á có đặc điểm A. đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng. B. đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao. C. đông dân, mật độ dân số thấp, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp D. đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp. 32 Địa hình ở sơn nguyên Đê-can có đặc điểm A. cao, có nhiều dãy núi bao quanh. B. tương đối thấp và bằng phẳng. C. tương đối thấp và bị cắt xẻ mạnh. D. tương đối cao và khá bằng phẳng. 33 Việt Nam tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á năm A. 1984 B. 1984 C. 1999 D. 1995 34 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á do A. tài nguyên dầu khí và vị trí quan trọng. B. vị trí địa lí là ngã ba của ba châu lục. C. tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao. D. tài nguyên thiên nhiên phong phú. 35 Ở Bắc Á, các sông lớn đều chảy theo hướng A. từ tây sang đông. B. từ bắc xuống nam. C. từ đông sang tây. D. từ nam lên bắc. 36 Về mùa đông, ở khu vực Châu Á xuất hiện trung tâm khí áp nào sau đây? Description: Luoc do phan bo khi ap va cac huong gio chinh ve mua dong (thang 1) o khu vuc khi hau gio mua chau A A. Áp thấp xích đạo Ô-xtrây-li-a. B. Áp cao Xi-bia. C. Áp thấp A-lê-út. D. Áp cao Nam Ấn Độ Dương. 37 Địa hình của nước Lào chủ yếu là A. trung du. B. sơn nguyên cao. C. đồi núi. D. đồng bằng. 38 Ở phía tây Trung Quốc cảnh quan chính là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc không phải do A. nằm sâu trong nội địa. B. gió từ biển thổi đến. C. khí hậu quanh năm khô hạn. D. không chịu ảnh hưởng của biển. 39 Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của ASEAN còn thể hiện ở A. phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công. B. phối hợp khai thác tài nguyên đất để phát triển nông nghiệp. C. việc phối hợp khai thác, xây dựng nhà máy thủy điện ở sông Mê Công. D. việc tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên . 40 Các nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á là A. Lào, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a. B. Xin-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Cam-pu-chia, Lào. C. Thái Lan, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a. D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, Thái Lan.

1 đáp án
59 lượt xem

MÔN ĐỊA 8 Tiết 23 + 24 Sau khi học xong 2 bài 18 và bài 23 các em trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Dựa vào hình 15.1 cho biết Cam-pi-chia: - Thuộc khu vực nào, biển nào? - Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước. Câu 2: Qua bảng 23.2, em hãy cho biết: - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong dới khí hậu nào? - Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? - Lãnh thổ Việt Nam năm trong múi giờ thứ mấy GMT Câu 3: Dựa vào hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết: - Tên đảo lớn nhất ở nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? - Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào? LƯU Ý: Bài 19,20,21,22 Là các bài giảm tải nên không họcMÔN ĐỊA 8 Tiết 23 + 24 Sau khi học xong 2 bài 18 và bài 23 các em trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Dựa vào hình 15.1 cho biết Cam-pi-chia: - Thuộc khu vực nào, biển nào? - Nhận xét khả năng liên hệ với nước ngoài của mỗi nước. Câu 2: Qua bảng 23.2, em hãy cho biết: - Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong dới khí hậu nào? - Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? - Lãnh thổ Việt Nam năm trong múi giờ thứ mấy GMT Câu 3: Dựa vào hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết: - Tên đảo lớn nhất ở nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? - Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào? LƯU Ý: Bài 19,20,21,22 Là các bài giảm tải nên không học

2 đáp án
92 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
75 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
95 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
101 lượt xem