• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
30 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
1 đáp án
26 lượt xem

1 Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở A. vùng trung tâm châu Á. B. vùng cực Bắc châu Á. C. cực Nam châu Á. D. cực Tây châu Á. 2 Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây? A. Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông. B. Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu. C. Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn. D. Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. 3 Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do A. băng hà. B. phù sa biển. C. vận động kiến tạo. D. phù sa sông. 4 Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là A. nóng ẩm. B. lạnh ẩm. C. khô hạn. D. ẩm ướt. 5 Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là A. Đông Á và Bắc Á. B. Đông Bắc Á và Tây Á. C. Nam Á và Đông Nam Á. D. Tây Nam Á và Đông Á. 6 Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây? A. Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện. B. Thuộc nhóm nước công nghiệp mới. C. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. D. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. 7 Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây? A. Môn-gô-lô-it. B. Nê-grô-it. C. Ơ-rô-pê-ô-it. D. Ô-xtra-lô-it 8 “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây? A. dịch vụ. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. du lịch. 9 Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là A. khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới. B. khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt. C. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. D. khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương. 10 Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á Khu vực Diện tích (nghìn km2 ) Số dân ( triệu người) Năm 2001 Năm 2015 Nam Á 4489 1356 1823 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016) Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là A. 33 người/km2 và 24 người/km2 . B. 30 người/km2 và 40 người/km2 . C. 331 người/km2 và 246 người/km2 . D. 302 người/km2 và 406 người/km2 . 11 Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây? A. Chảy theo hướng từ nam lên bắc. B. Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu. C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. D. Chế độ nước sông điều hoà. 12 Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là A. bán đảo A-rap. B. đồng bằng Ấn – Hằng. C. sơn nguyên Đê-can. D. hoang mạc Tha. 13 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á? A. Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên. B. Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ. C. Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam. D. Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam. 14 Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương. D. Đại Tây Dương. 15 Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở A. phía bắc. B. vùng duyên hải. C. phía nam. D. vùng trung tâm. 16 Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. B. khí hậu khắc nghiệt, khô hạn. C. tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D. tình hình chính trị -xã hội không ổn định. 17 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á? A. Có diện tích đứng thứ 2 thế giới. B. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo. C. Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. D. Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn. 18 Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản? A. Khai thác khoáng sản. B. Sản xuất hàng tiêu dùng. C. Điện tử - tin học. D. Chế tạo ôtô, tàu biển. 19 Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á? A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới. B. Có số dân đông nhất thế giới. C. Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau. D. Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. 20 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. A-mua và Ô-bi. C. Hoàng Hà và Trường Giang. D. Ấn và Hằng. 21 Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là A. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân. B. trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. C. có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới. D. sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. 22 Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do A. định hình bờ biển khúc khuỷu. B. vị trí gần biển hay xa biển. C. lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. D. kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp. 23 Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây? A. Châu Mĩ. B. Châu Âu. C. Châu Á. D. Châu Phi. 24 Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Chênh lệch giàu – nghèo. B. Gia tăng đói nghèo. C. Thúc đẩy đô thị hóa. D. Dân số tăng nhanh. 25 Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây? A. Đang phát triển. B. Công nghiệp mới (NICs). C. Kém phát triển. D. Phát triển.

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
91 lượt xem

Câu 38. Đông Nam Á không có khí hậu khô hạn như các nước cùng vĩ độ,chủ yếu do ảnh hưởng của A. gió Tín Phong. B. gió mùa. C. địa hình. D. sông ngòi. Câu 39.Không phải yếu tố thúc đẩy nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh là A. tỉ lệ gia tăng dân số cao. B. tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. sử dụng vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả. D. giá nhân công rẻ. Câu 40. Yếu tố nào không thuận lợi trong hợp tác phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á? A. Vị trí địa lí gần nhau. B. Sự đa dạng trong văn hóa từng dân tộc. C. Có nhiều nét tương đồng trong tập quán sản xuất. D. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước. Câu 41. Dải núi nằm dọc chiều dài biên giới ba nước Đông Dương là A. Hoàng Liên Sơn. B. Trường Sơn. C. Luông Pha băng. D. Bạch Mã. Câu 42. Sự khác biệt chủ yếu về địa hình của Cam-pu-chia so với Lào là A. núi non hiểm trở. B. nhiều cao nguyên. C. đồng bằng chiếm phần lớn diện tích. D. sơn nguyên đồ sộ. Câu 43. Phát biểu nào sau đây không phải là hạn chế của lao động các nước Đông Nam Á? A. lao động trẻ, thiếu kinh nghiệm. B.có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp C.hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn D. tính kỉ luật và tác phong công nghiệp chưa cao. Câu 44. Nước nào là hành viên thứ 10 của Hiệp hội ASEAN? A. Mi-an-ma. C. Cam-pu-chia B. Đông-ti-mo. D. Lào. Câu 45. Đến năm 2020, nước nào chưa gia nhập Hiệp hội ASEAN? A. Đông-ti-mo. C. Mi-an-ma B. Bru-nây. D. Cam-pu-chia. Câu 46. Cam-pu-chia có khí hậu A. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận xích đạo. D. Xích đạo. Câu 47. Dự án hành lang đông - tây không có nước nào? A. Thái Lan. C. Việt Nam B. Ma-lai-xi-a. D. Lào. Câu 48. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có nhiều núi lửa nhất? A. Thái Lan. C. Ma-lai-xi-a. B. In-đô-nê-xi-a. D. Lào. Câu 49. Nước nào ở Đông Nam Á ít chịu ảnh hưởng nhất bởi khủng hoảng tài chính những năm 1997 - 1998? A. Xin-ga-po. B. Việt Nam. C. Ma-lai-xi-a. D. Thái Lan. Câu 50. Ngành công nghiệp nào không phải là thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á? A. dệt may, da giày. B. khai thác khoáng sản. C. hàng không, vũ trụ. D. lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử. Câu 51. Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á đang có thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng ngành A. công nghiệp, dịch vụ B. dịch vụ, nông nghiệp C. nông nghiệp, công nghiệp D. nông nghiệp, dịch vụ

1 đáp án
38 lượt xem

Câu 19. Phía tây Lào tiếp giáp với nước A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Cam-pu-chia. D. Trung Quốc. Câu 20. Lào và Cam-pu-chia đều tiếp giáp với A. Việt Nam. B. Mi-an-ma. C. Ma-lai-xi-a. D. Trung Quốc. Câu 21. Hiệp hội các nước Đông Nam Á hợp tác dựa trên nguyên tắc A. bắt buộc, cạnh tranh để phát triển. B. cạnh tranh để phát triển. C. tự do trao đổi hàng hóa. D. tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau. Câu 22. Cảnh quan đặc trưng nhất của thiên nhiên Đông Nam Á là A. rừng thưa B. xa van. B. thảo nguyên. D. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh. Câu 23. Đông Nam Á là cầu nối giữa A. châu Á - Châu Âu. B. châu Á - Châu Phi. C. châu Á - Châu Đại Dương. D. châu Á - Châu Mỹ.. Câu 24. Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á? A. Sông Hồng. B. Sông Mê Công. C. Sông Mê Nam. D. Sông Trường Giang. Câu 25. Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là A. Bru-nây. B. Xin-ga-po. C. Đông Ti-mo. D. Cam-pu-chia. Câu 26. Nước nào có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á? A. Ma-lai-xi-a. C. In-đô-nê-xi-a. B. Việt Nam. D. Xin-ga-po. Câu 27. Những năm 1997-1998 khủng hoảng tài chính bắt đầu từ nước A. Phi-lip-pin. C. Ma-lai-xi-a. B. Việt Nam. D. Thái Lan. Câu 28. Nước nào sau đây không nằm trong 5 nước đầu tiên gia nhập Hiệp hội ASEAN? A. Thái Lan. C. In-đô-nê-xi-a B. Bru-nây. D. Xin-ga-po. Câu 29. Mục tiêu của Hiệp hội ASEAN khi mới thành lập là A. liên minh về quân sự. C. hợp tác kinh tế. B. phát triển văn hoá. D. xây dựng cộng đồng chung. Câu 30. Không phải là tôn giáo chính ở các nước Đông Nam Á A. Ấn Độ giáo. B. đạo Ki-tô C. Phật giáo. D. Hồi giáo. Câu 31. Lãnh thổ Cam-pu-chia không tiếp giáp quốc gia nào? A. Lào. C. Ma-lai-xi-a. B. Thái Lan. D. Việt Nam. Câu 32. Hợp tác Xi-Giô-Ri không gồm nước nào? A. Ma-lai-xi-a. C. In-đô-nê-xi-a. B. Việt Nam. D. Xin-ga-po. Câu 33. Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN vào năm A. 1995 B. 1996 C. 1997 D.1999. Câu 34. Chủng tộc chủ yếu của các quốc gia khu vực Đông Nam Á là A. Môn-gô-lô-it. C. Ơ-rô-pê-ô-it B. Ô-xtra-lô-it. D. Nê-grô-it Câu 35. Các nước Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế A. nhanh và ổn định. C. khá cao song chưa vững chắc B. chậm nhưng bền vững D. khá cao và vững chắc Câu 36. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm của Đông Nam Á phân bố ở. A. vùng núi C. cao nguyên. B. đồng bằng. D. thành phố. Câu 37. Sông nào dưới đây không nằm ở bán đảo Trung Ấn? A. sông Hồng C. sông Mê Nam B. sông Mê Công D. sông Hoàng Hà 2. Mức độ thông hiểu.

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1. Giai đoạn kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh là: * 1 điểm A. 1990 - 1996 B. 1997 - 1998 C. 1999 - 2000 D. 2000 - 2001 Câu 2. Giai đoạn kinh tế các nước Đông Nam Á suy giảm là: * 1 điểm A. 1990 - 1996 B. 1997 - 1998 C. 1999 - 2000 D. 2000 - 2001 Câu 3. Trong quá trình phát triển kinh tế, thái độ của các nước Đông Nam Á với vấn đề môi trường là: * 1 điểm A. Bảo vệ môi trường rất tốt B. Bảo trường môi trường tốt C. Chưa quan tâm đúng mức về vấn đề môi trường D. Đã quan tâm bảo vệ môi trường Câu 4. Quốc gia Đông Nam Á thuộc một trong bốn "Con rồng châu Á" là: * 1 điểm A. Thái Lan B. Xingapo C. Malaixia D. Brunay Câu 5. Nước nào sau đây không có tên trong 4 "Con rồng châu Á" * 1 điểm A. Hàn Quốc B. Xingapo C. Thái Lan D. Đài Loan Câu 6. Mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm là do cuộc khủng hoảng tài chính tại: * 1 điểm A. Đài Loan B. Inđônêxia C. Malaixia D. Thái Lan Câu 7. Cây lương thực nào của Đông Nam Á có sản lượng lớn nhất? * 1 điểm A. Lúa gạo B. Lúa mì C. Ngô D. Sắn Câu 8. Cây công nghiệp nào của Đông Nam Á có sản lượng lớn? * 1 điểm A. Cọ dầu B. Cà phê C. Chè D. Dừa Câu 9. Các nước Đông Nam Á chú trọng phát triển ngành kinh tế nào nhất? * 1 điểm A. Nông nghiệp B. Dịch vụ C. Công nghiệp D. Tất cả các ngành Câu 10. Các ngành kinh tế của các nước Đông Nam Á chủ yếu tập trung ở: * 1 điểm A. Miền núi B. Cao nguyên C. Trung du D. Đồng bằng Câu 11. Hiệp hội Đông Nam Á các nước Đông Nam Á được thành lập khi nào? * 1 điểm A. 2/8/1964 B. 4/8/1965 C. 6/8/1966 D. 8/8/1967 Câu 12. Có bao nhiêu nước tham gia vào Hiệp hội Đông Nam Á từ ngày đầu tiên? * 1 điểm A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 13. Việt Nam tham gia Hiệp hội Đông Nam Á vào năm nào? * 1 điểm A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998 Câu 14. Nước nào chưa tham gia vào Hiệp hội Đông Nam Á? * 1 điểm A. Mianma B. Căm pu chia C. Lào D. Đông Timo Câu 15. Biểu tượng của ASEAN là gì? * 1 điểm A. Vòng tròn lớn B. 10 ngôi sao C. Dàn khoan dầu ngoài biển D. Bó lúa có 10 giỏ lúa Câu 16. Hàng hoá nào dưới đây được Việt Nam xuất khẩu sang ASEAN? * 1 điểm A. Xăng dầu B. Phân bón C. Gạo D. Thuốc trừ sâu Câu 17. Những thách thức mà Việt Nam cần vượt qua trong quá trình hợp tác giữa các nước ASEAN là: * 1 điểm A. Chênh lệch về trình độ phát triển xã hội B. Khác biệt về thể chế chính trị C. Bất đồng ngôn ngữ D. Tất cả những điều trên Câu 18. Về phương diện mậu dịch, hiện nay việc buôn bán giữa Việt Nam và các nước ASEAN so với tổng buôn bán của nước ta chiếm tỉ lệ: * 1 điểm A. 24.2% B. 43.2% C. 32.4% D. 42.3% Câu 19. Những lợi thế về kinh tế của miền nào của nước ta sẽ được khai thác khi dự án phát triển hành lang đông tây được thực hiện? * 1 điểm A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Tất cả đều đúng Câu 20. Nước nào có thu nhập GDP/ đầu người cao nhất Đông Nam Á? * 1 điểm A. Bru nây B. Thái Lan C. Malaixia D. Xingapo

2 đáp án
34 lượt xem