Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1:Vào mùa đông nhất là những ngày hanh khô,khi cởi áo len ta thường thấy những tiếng nổ lép bép nhỏ.Vào ban đêm khi cởi áo ta còn thấy sự phóng các tia lửa điên.Hãy giải thích? Câu2:Một quả cầu nhẹ treo bằng sợi chỉ tơ bị một chiếc đũa hút.Một bạn khẳng định chắc chắn rằng chiếc đũa đã bị nhiễm điệm từ trước.Em hãy nêu nhận xét về điều khẳng định của bạn.Nếu như quả cầu bị đẩy ra xa chiếc đũa thì em có kết luận gì? Câu3:Khi cọ xát thanh đồng,hoặc thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút.Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát hay không?Vì sao?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
76
2 đáp án
76 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 5:Đưa thanh nhựa đã được cọ sát với mảnh vải khô lại gần quả cầu nhẹ A, B đã bị nhiễm điện, thì thấy thanh nhựa đẩy quả cầu B, hút quả cầu A.Hỏi hai quả cầu đã nhiễm điện loại gì, tại sao? Câu 6: Để nâng cao chất lượng sơn và tiết kiệm sơn,trong công nghệ sơn tĩnh diện,người ta đã ứng dụng tính chất hút nhau của các vật mang điện.Theo em người ta đã làm thế nào? Câu 7:Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải.Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối.Giải thích tại sao?Có thể sử dụng biện pháp gì để khắc phục hiện tượng bất lợi này? 8,9,10 sắp ra
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1:Muốn nhận biết một vật nhiễm điện hay không ta làm cách nào? Câu 2:Càng lau chùi đồ vật càng dễ bám nhiều bụi bẩn.Nói như vậy đúng hay sai? Câu 3:Trong những nhà máy dệt bông,vải,sợi tại nơi sản xuất,người ta thường dùng những tấm kim loại lớn được treo hoặc gắn trên tường để khắc phục tình trạng bụi bông gây ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ của người lao động.Những tấm kim loại này có đặc điểm gì mà có thể hút được các bụi bông? Câu4:Em hãy giải thích hiện tượng bụi thường bám rất nhiều ở các cánh quạt sau một thời gian hoạt động đặc biệt là ở mép các cánh quạt 5,6,7,8,9,10 tí ra giờ mik cho mọi người giải đã
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì A. Thanh thủy tinh mất bớt electron B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm D. Lụa nhiễm điện dương
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
50
2 đáp án
50 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chọn câu trả lời đúng: Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện? A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện C. Đưa vật lại gần các vụn giấy nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện D. Cả A và C đều đúng
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
69
2 đáp án
69 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2) Muốn nhận biết một vật có nhiễm điện hay không người ta thường có những cách nào? Vì sao? 3) So sánh sự giống nhau và khác nhau của pin và acquy về cấu tạo và tác dụng.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2) Muốn nhận biết một vật có nhiễm điện hay không người ta thường có những cách nào? Vì sao? 3) So sánh sự giống nhau và khác nhau của pin và acquy về cấu tạo và tác dụng.
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi hai mép túi nylon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau, Em hãy giải thích cách làm này.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
84
2 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên tử lưu huỳnh khi nhận thêm hai electron sẽ trở thành hạt mang điện tích gì? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
80
2 đáp án
80 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chọn những cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sao cho có ý nghĩa vật lý: A) Một vật sau khi cọ xát vào vật khác thì vật đó ……….. …Vật nhiễm điện có khả năng …….vật khác hoặc ………. qua vật khác. B) Khi đặt hai vật ………. gần nhau thì chúng………lẫn nhau: - Hai vật nhiễm điện ………thì chúng ……….nhau. - Hai vật nhiễm điện ………thì chúng ……….nhau. C) Thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang……….. Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtylen/ thước nhựa sẽ mang ……… D) Khi 2 vật khác nhau cọ xát vào nhau thì chúng sẽ nhiễm điện ………. E) Dòng điện là dòng các ……… dịch chuyển ……… F) Mỗi ………. đều có hai cực, đó là …….. và…….. G)….…… chỉ có thể hoạt động khi có ………chạy qua nó.
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
45
1 đáp án
45 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Các vật đều có khả năng dẫn điện. B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện. D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác. C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác. Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì: A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra. B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra. C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra. D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
57
2 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện? A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá. Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích? A. Một ống bằng gỗ. B. Một ống bằng giấy. C. Một ống bằng thép. D. Một ống bằng nhựa. Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn. B. Trái Đất quay quanh mặt trời. C. Thanh nam châm hát sắt. D. Giấy thấm mực. Câu 4: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng: A. Hút nhau. B. Đẩy nhau. C. Không đẩy và không hút. D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau. Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhau? A. Quả cầu nhiễm điện dương. B. Quả cầu nhiễm điện âm. C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện. D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện. Câu 6: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây? A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ. B. Vật bị nhiễm điện trái dấu với nó. C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ. D. Vật bị nhiễm điện cùng dấu với nó.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
53
2 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hiện tượng nhiem diện do co xát thường xảy ra ở nhiệt độ nào ? A. Nhiệt độ cao. B Nhiệt độ thấp. C. Nhiệt độ trung bình, D. Bất kì nhiệt độ nào.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
5.3. Vật sẽ mang điện tích trong trường hợp nào ? A. Co xát hai thanh thủy tinh với nhau. B. Co xát hai thanh nhựa với nhau. C. Cọ xát thanh thủy tinh với mảnh lua. D. Không có trường hợp nào.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ÔN TẬP VẬT LÝ 7 Tiết 1 I/ Lý thuyết Câu 1: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ? Câu 2: Khi bị nhiễm điện vật có khả năng gì ? II/ Bài tập Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật: A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. B. có khả năng hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác. D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. Câu 2. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là vật nào? A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy. B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy. C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa. D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ sát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ. Câu 3: Căn cứ vào đâu ta có thể kết luận một thước nhựa có bị nhiễm điện không? A. Nếu thước nhựa hút giấy vụ. B. Nếu thuớc nhựa đẩy giấy vụn. C.Cả A,B đều đúng. D. Cả A,B đều sai. Câu 4.Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện? A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm. B. Phơi lược nhựa ngoài nắng. C.Cọ xát lược nhựa vào vải len. D. Cả ba cách trên. Câu 5. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào? A.Nhiệt độ cao. B.Nhiệt độ thấp. C.Nhiệt độ trung bình. D.Bất kỳ nhiệt độ nào
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một ống làm bằng thép dài 30m. Khi 1 em học sinh dùng búa gõ vào 1 đầu ống thì 1 em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy 2 tiếng gõ : tiếng nọ cách tiếng kia 0,08s. a) giài thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được 2 tiếng b) Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí. _Các bạn ơi giúp mình với. mình cảm ơn ạ
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy mắc một mạch điện gồm nguồn điện, công tắc K, 2 đèn sao cho: Khi K mở thì 2 đèn đều sáng còn khi K đóng thì 1 đèn tắt, 1 đèn sáng
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cọ xát 1 thanh đồng hoặc 1 thanh sắt vào 1 miếng len rồi đưa gần vào các vụn giấy thì ko có chuyện gì xảy ra.Có thể kết luận rằng kim loại ko bị nhiễm điện do cọ xát ko?Vì sao?
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
34
1 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nam châm hút đc sắt vì bị nhiễm điện có đúng ko.Tại sao
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai gương phẳng ( M1) và ( M2) có mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc a . Hai điểm A , B nằm trong khoảng hai gương . Hãy trình bày cách vẽ đường đi của tia sáng từ A đến gương (M1) tại I, vẽ phản xạ đến gương ( M2) tại J rồi truyền đến B. Xét hai trường hợp sau : a) a là góc nhọn b) a là góc tù c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực hiện được. ( các bạn giúp mình với mình cần gấp để nộp lại ạ )
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dòng điện có thể chuyển dời trong các vật dưới đây: Sứ. Kim loại. Gỗ khô. Poliêtilen. Ni lông.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một thanh thủy tinh ko bị nhiễm điện đc treo lên giá = 1 sợi dây mềm.cọ sát 1 đầu thước nhựa r đưa đầu thước này lại gần thanh thủy tinh hỏi có hiện tượng j xảy ra vì sao ???
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguồn điện tạo ra dòng điện ntn
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tia sáng mặt trờinghiêng một góc a = 48 độ so với phương ngang . cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
em hãy vẽ các kí hiệu của sơ đồ mạch điện và nêu tên kí hiệu đó
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
60
2 đáp án
60 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
39
2 đáp án
39 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
3 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
3 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cơ thể người là một vật............điện. Dòng điện có thể.......cơ thể người khi một vị trí của cơ thể chạm vào nơi không được cách điện của mạch điện Giúp mình nhé các bạn!!
3 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
25
3 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cho điện tích Q1=3 Culong và Q2=-0,5 Culong. cho biết điện tích trên là gì, nếu dồn 2 điện tích lại với nhau thì sẽ được điện tích gì?giá trị bao nhiêu?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một thanh nhựa được treo bởi một sợi dây chỉ vào giá đỡ bằng gỗ. thanh nhựa bị nhiễm điện tích dương do cọ xát. hãy mô tả điều gì sẽ xảy ra đối với thanh nhựa nếu một thanh thép không bị nhiễm điện được đưa lại gần nó?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy phân biệt nguồn điện và các thiết bị điện
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để cho các thiết bị điện hay dụng cụ điện hoạt động cần phải chú ý điều gì??
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho 3 vật nhiễm điện A,B,C. Biết rằng C mang điện tích dương. Nếu A hút B, B đẩy c, thì các vật A,B mang điện tích loại gì??
3 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
3 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cơ cấu phát sáng của bóng đèn điện là gì vậy mọi người?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một máy bay bay ở phía bên dưới, gần một đám mây nhiễm điện âm. a) Mặt nào của máy bay trở nên bị nhiễm điện âm? b) Giải thích câu trả lời của em bằng sự chuyển động của các electron
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Điều gì sẽ xảy ra nếu em đưa 1 thanh nhựa nhiễm điện dương lại gần 1 thanh thép không nhiễm điện
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một quả cầu nhẹ treo bằng sợi chỉ tơ bị một chiếc đũa hút. Một bạn khẳng định chắc chắn rằng chiếc đũa đã được nhiễm điện từ trước. Em hãy nhận xét điều khẳng định của bạn. Nếu như quả cầu bị đẩy ra xa chiếc đũa thì em kết luận gì ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
khi đưa một quả cầu làm bằng chất dẫn điện tiếp xúc với một chiếc đũa đã nhiễm điện sau đó người ta thấy quả cầu bị đẩy ra xa chiếc đũa. Em hãy giải thích hiện tượng đó như thế nào?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai quả cầu giống hệt nhau được treo bằng những sợi chỉ tơ mảnh, một quả tích điện một quả không tích điện. Làm thế nào để xác định được quả cầu nào tích điện? Nếu không dùng bất kỳ một dụng cụ và vật liệu nào khác
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
44
2 đáp án
44 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sau khi hoạt động, màn hình tivi bị nhiễm điệm. Em hãy tưởng tượng một thí nghiệm cho phép biết được sự nhiễm điện đó của màn hình tivi
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi cọ xát 1 ống nhựa vào len, ống nhựa mang điện tích dương, len mang điện tích âm. Hãy chỉ ra: Chuyển động của electron khi cọ xát. Bản chất của việc tích điện trên ống nhựa và len
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nào thì vật mang điện tích âm và khi nào vật mang điện tích dương và tại sao ta lại tạo ra sự nhiễm điện bằng cách cọ xát
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vì sao cởi áo len vào mùa khô thì ta nghe tiếng lách tách. Tại sao không khí giãn nở khi ta cởi áo len vào mùa khô
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để mở đầu và các bước phát triển kiến thức về điện ta học như thế nào
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
38
1 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mứa độ và ảnh hưởng của loại tiếng ồn
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
để nhận biết 3 vật a,b,c đã nhiễm điện hay chưa? và nếu đã nhiễm điện thì có thê nhiệm điện gì? một học sinh đã tiến hành thí nguyện và thu được kết quả là: khi vật c đến gần vật a hay vật b thì thấy chúng hút nhau, nhưng khi đưa vật b đến gần vật a thì lại thấy chúng đẩy nhau. Vậy học sinh đó đã có kết luận như thế nào?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu lý thuyết về định luật truyền thẳng của ánh sáng ??/ ( Giúp mik với ^^ Ai nhanh thì mik cho 5 sao + ctrl hay nhất nha )
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vật nhiễm điện dương là gì ? Vật nhiễm điện âm là gì ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy nêu ví dụ âm ko truyền qua được môi trường chân không? Một học sinh đứng xem bắn pháo hoa ở vị trí khá xa nơi bắn pháo hoa. Học sinh này nhận thấy thời gian từ lúc nhìn thấy pháo hoa nổ tung trên bầu trời đến lúc nghe được tiếng nổ đó là 3s. Em hãy cho biết học sinh này đứng cách nơi bắn pháo hoa bao xa? Help với nha
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
1
2
...
314
315
316
...
343
344
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×