Câu 5:Đưa thanh nhựa đã được cọ sát với mảnh vải khô lại gần quả cầu nhẹ A, B đã bị nhiễm điện, thì thấy thanh nhựa đẩy quả cầu B, hút quả cầu A.Hỏi hai quả cầu đã nhiễm điện loại gì, tại sao? Câu 6: Để nâng cao chất lượng sơn và tiết kiệm sơn,trong công nghệ sơn tĩnh diện,người ta đã ứng dụng tính chất hút nhau của các vật mang điện.Theo em người ta đã làm thế nào? Câu 7:Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải.Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối.Giải thích tại sao?Có thể sử dụng biện pháp gì để khắc phục hiện tượng bất lợi này? 8,9,10 sắp ra
2 câu trả lời
5.Thanh nhựa bị cọ sát với vải khô thì sẽ nhiễm điện âm
Thanh nhựa hút quả cầu A⇒quả cầu A nhiễm điện dương
Thanh nhựa đẩy quả cầu B⇒quả cầu B nhiễm điện âm
6.Trong công nghệ sơn tĩnh điện người ta nhắc đến"tính chất hút nhau của các vật mang điện"ý nói các vật nhiễm điện có tính chất hút nhau:khi phun sơn,sơn cọ xát với không khí(mình đoán thế)làm sơn bị nhiễm điện và dính chặt vào vật
Đọc lại lí thuyết của mấy đứa bạn:Sơn và vật sơn nhiễm điện trái dấu cho nên khi sơn sơn sẽ bám chặt vào vật
7.Khi chải vải thì các sợi vải cọ xát với đồ dùng để chải vải⇒các sợi vaỉ bị nhiễm điện⇒dễ bị chập dính vào nhau và bị rối
biện pháp:tách sợi vải nhỏ ra để khi chải chúng tích điện cùng dấu đẩy nhau và chúng sẽ tách ra và ko bị rối nữa
Đáp án: câu 5
Giải thích các bước giải: quả nhẹ A sẽ nhiễm điện dương vì theo lí thuyết hai vật nhiễm điện khác loại thì đẩy nhau nên từ đó => quả cầu A nhiễm điện dương
. qảu nhẹ B nhiễm đien âm vì theo lí thuyết hsi vạt nhiễm đinejncungf loại thì hút nhau nên => vật B nhiễm điện âm
. câu 6 thì minh vẫn chưa học nhé ?
. câu 7 : khi những bộ phận chải các sợi vải thì làm cho các sợi vải cọ xát với nhau làm cho chúng bị nhiễm điện mà vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhé khác nên chúng sẽ hút lẫn nhau và dễ bị rối
. biện pháp : sử dụng bộ phận đặc biệt để khi chải qua các sợi vải thì không làm cho các sợi vải không còn nhiễm điện nữa từ đó không còn hiện tượgj trên