• Lớp 7
  • Vật Lý
  • Mới nhất

1. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thê xảy ra ở nhiệt độ nào? A. Nhiệt độ cao B. Nhiệt độ thấp C. Bất kì nhiệt độ nào D. Nhiệt độ trung bình 2. Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau? A. Vụn giấy B. Quả cầu kim loại C. Dòng nước nhỏ chảy từ vòi nước D. Cả 3 vật trên 3. Vào mùa đông khi chải tóc bằng lược nhựa, thường xảy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau: A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Tóc bị nhiễm điện C. Cả hai câu A,B đúng D. Cả A,B sai 4. Các chất ở trạng thái nào có thể bị nhiễm điện? A. Trạng thái rắn C. Trạng thái khí B. Trạng thái lỏng D. Cả 3 trạng thái trên 5. Nếu vật A hút vật B, B hút C, C đẩy vật D thì: A. A và C có điện tích trái dấu B. B và D có điện tích cùng dấu C.A và D có điện tích cùng dấu D. A và D có điện tích trái dấu 6. Một vật trung hòa về điện sau khi cọ xát trở thành vật nhiễm điện dương vì: A. Nhận thêm điện tích dương B. Nhận thêm điện tích âm C.Mất bớt điện tích dương D. Mất bớt electron 7. Chọn câu đúng A. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau B. Nếu vật A tích điện âm, vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau C. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện âm thì A và B hút nhau D. Nếu vật A tích điện dương, vật B tích điện dương thì A và B hút nhau 8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau: a. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích ……………….., nếu đặt gần nhau thì chúng ……………nhau. b. Một vật nhiễm điện……………….nếu nhận thêm electron, nhiễm điện ………….. nếu mất bớt electron. c. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ………………….do chúng mang điện tích …………….loại d. Hai mảnh nilon sau khi được cọ xát như nhau bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng………………………………. Các bạn cố gắng giúp mình ạ mình hứa sẽ vote và cảm ơn đầy đủ!!!

2 đáp án
18 lượt xem

1. Trong những cách sau đây, cách nào làm lược nhựa nhiễm điện? A.Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm nhẹ nhàng. B.Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin. C.Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa trên áo len. D.Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút E.Dùng tay tung hứng lược nhựa trong không khí 5 lần. 2. Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: A.Hút nhau B.Đẩy nhau C.Có lúc hút nhau có lúc đẩy nhau. D.Không có lực tác dụng E.Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau. 3. Hai quả bóng bay được thổi phồng có kích cỡ gần bằng nhau và được treo bằng các sợi chỉ. Sau khi cọ xát và đưa lại gần nhau, thấy rằng hai quả bóng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là đúng? A.Một quả bóng bị nhiễm điện, quả kia không. B.Hai quả bóng nhiễm điện khác loại. C.Hai quả bóng đều không bị nhiễm điện D.Hai quả bóng bị nhiễm điện cùng loại 4. Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện khi: A. bị hơ nóng B. cho chạm vào một cực nam châm C. bị đèn điện chiếu sáng D. bị cọ xát bằng mảnh lụa 5. Hai thanh thuỷ tinh cùng bị cọ xát bằng mảnh lụa để gần nhau sẽ: A. hút lẫn nhau B. đẩy lẫn nhau C. không hút và cũng không đẩy nhau D. có khi hút có khi đẩy 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện A. Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ. B.Vật nhiễm điện có thể làm loé sáng bóng đèn của bút thử điện. C. Vật nhiễm điện có thể dụng lực đẩy lên các vật không nhiễm điện. 7. Quy ước nào sau đây về điện tích dương là đúng ? A. Điện tích ở thanh thuỷ tinh đã cọ xát với lụa là điện tích dương. B. Điện tích ở thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với vải khô là điện tích dương. C. Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau là điện tích dương. D. Điện tích ở miếng vải lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh là điện tích dương. 8. Quy ước nào sau đây về điện tích âm là đúng ? A. Điện tích ở thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa là điện tích âm. B. Điện tích ở thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với vải khô là điện tích âm. C. Điện tích ở các thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát với nhau là điện tích âm. D. Điện tích ở vải khô sau khi cọ xát với thanh nhựa sẫm màu là điện tích âm. 9. chọn câu đúng A. chỉ có các vật rắn mới bị nhiễm điện B. Chỉ có các chất rắn và lỏng mới bị nhiễm điện C. Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện D. Tất cả mọi vật đều có khả năng bị nhiễm điện 10. Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, sờ vào thành xe đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân: A. Bộ phận điện của xe bị hỏng B. Thành xe cọ xát với không khí nên xe bị nhiễm điện C. Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động D. Do ngoài trời đang có cơn giông Đây toàn là trắc nhiệm thôi ạ!! Anh chị cố gắng giúp em em đang cần rất gấp!! Em cảm ơn trước ạ

2 đáp án
24 lượt xem

18.27. Đưa một vật nhiễm điện dương lại gần vật B thì thấy vật A hút vật B. Có thể kết luận gì về điện tích của vật B ? A. Vật B nhiễm điện dương. C. Vật B có thể nhiễm điện dương, có thể trung hoà về điện. B. Vật B nhiễm điện âm. D. Vật B có thể nhiễm điện âm, có thể trung hoà về điện. 18.28. Sau thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bụi vì : A. Cánh quạt cọ xát với không khí , bị nhiễm điện B. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại C. Cánh quạt bị ẩm nên hút bụi D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt 18.29. Ta biêt chỉ có hai loại điện tích. Điện tích âm và điện tích dương . Nhận xét nào sau đây là đúng. A. Vật nhiễm điện âm chỉ mang điện tích âm. B. Vật nhiễm điện dương chỉ mang các điện tích duơng. C. Vật trung hoà không chứa các điện tích. D. Khi vật trung hòa điện, điện tích âm bằng điện tích dương. 18.30. Các vật A, B đều nhiễm điện . Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần vật B thì thấy chúng hút nhau , đưa vật B gần vật C thì thấy hiện tượng đẩy nhau .Vậy vật C sẽ : A. Không nhiễm điện B. Nhiễm điện dương. C. Nhiễm điện âm D. Vừa nhiễm dương ,vừa nhiễm điện âm.

2 đáp án
16 lượt xem

Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? Kim loại có khả năng dẫn điện. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Kết luận nào sau đây là đúng Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác. Trong nguyên tử : các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. các êlectrôn mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân. các êlectrôn mang điện âm đứng yên xung quanh hạt nhân. các êlectrôn mang điện dương đứng yên xung quanh hạt nhân Chọn kết quả đúng. Nguyên tử nitơ có 7 hạt electron ( giả sử điện tích của mỗi hạt electron là (-1 ) thì nguyên tử nitơ có tổng điện tích của electron là (-7), hạt nhân của nó sẽ mang điện tích là: 5 điểm 7 -7 -14 14 Hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh pôliêtilen thì hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện như thế nào? 5 điểm Cùng loại Khác loại Không nhiễm điện Vừa cùng loại vừa khác loại. Hai mảnh pôliêtilen nhiễm điện cùng loại thì 5 điểm Đẩy nhau Hút nhau Không đẩy, không hút Vừa đẩy, vừa hút Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát mảnh pôliêtilen bằng miếng len. Sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì: 5 điểm Thanh thuỷ tinh hút mảnh pôliêtilen Chúng hút lẫn nhau Chúng vừa hút, vừa đẩy Chúng đẩy nhau Phát biểu nào sau đây là đúng? 5 điểm Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng Dòng điện là dòng điện tích Bóng đèn bút thử điện sáng khi: 5 điểm Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện Có các điện tích chuyển dời qua nó Tay ta chạm vào đầu đèn bút thử điện Khi có dòng điện chạy qua tay ta Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi: 5 điểm Có các hạt mang điện chạy qua Chúng bị nhiễm điện. Có dòng các êlectrôn chạy qua Có dòng điện chạy qua chúng Vật dẫn điện là vật: 5 điểm Có khối lượng riêng lớn Có các hạt mang điện Cho dòng điện chạy qua Có khả năng nhiễm điện Vật cách điện là: 5 điểm vật không cho dòng điện đi vật cho dòng điện đi qua vật cho điện tích chạy qua vật cho các êlectrôn đi qua

2 đáp án
66 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
120 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
77 lượt xem

Câu 5: Ảnh ảo của một vật hình mũi tên tạo bởi gương phẳng: A. luôn cùng chiều với vật B. luôn khác chiều với vật C. luôn ngược chiều với vật D. chưa thể nhận định Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có ô nhiễm tiếng ồn? A. Tiếng nô đùa của HS trong giờ ra chơi. B. Tiếng còi ôtô nghe thấy khi đi trên đường. C. Âm thanh phát ra từ loa ở buổi hoà nhạc, ca nhạc. D. Tiếng máy cày cày ruộng ở ngoài đồng. Câu 9: Sau khi nhìn thấy tia chớp trước khi nghe được âm thanh là 2 giây. Một HS đã tính khoảng cách từ chỗ đứng tới chỗ xảy ra hiên tượng trên, trong cáckết quả trên kết quả nào là đúng? A. 170m. B. 340m. C. 680m. D. 1500m. Câu 10: Ghi nhận nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng sấm sét trong tự nhiên? A. Nghe được tiếng nổ sau khi nhìn thấy tia chớp. B. Nghe được tiếng nổ và nhìn thấy tia chớp gần như cùng lúc. C. Nhìn thấy tia chớp trước khi nghe được tiếng nổ. D. Nghe được tiếng nổ sau vì vận tốc truyền âm nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong không khí. Câu 11: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiềuđèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì? A. Dùng nhiều đèn để thường được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn B. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đen C. Cả hai lí do A và b đều đúng D. Cả hai lí do A và B đều sai

2 đáp án
28 lượt xem