Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2.Một cột đèn cao 4 mét dựng ở bên cạnh hồ nước. Mặt nước hồ thấp hơn bờ 0,6m. Hỏi ảnh của ngọn đèn ở đỉnh cột cách mặt nước bao nhiêu? Vẽ ảnh. (Vẽ cột đèn bằng một mũi tên)
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu một số ứng dụng thực tế của tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện? a/ vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương b/ vật nhận thêm 1 số electron c/ vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện d/ vật nhận thêm 1 số điện tích dương
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
2.Một cột đèn cao 4 mét dựng ở bên cạnh hồ nước. Mặt nước hồ thấp hơn bờ 0,6m. Hỏi ảnh của ngọn đèn ở đỉnh cột cách mặt nước bao nhiêu? Vẽ ảnh. (Vẽ cột đèn bằng một mũi tên)
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Trong chiến tranh, để nghe tiếng xe của địch chạy từ xa, các chiến sĩ thường áp tai xuống mặt đất. Tại sao? 2.Một cột đèn cao 4 mét dựng ở bên cạnh hồ nước. Mặt nước hồ thấp hơn bờ 0,6m.Hỏi ảnh của ngọn đèn ở đỉnh cột cách mặt nước bao nhiêu? Vẽ ảnh. (Vẽ cột đèn bằng một mũi tên)
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
11. Ảnh của 1 điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi: A. Giao nhau của các tia phản xạ. B.Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ. C. Giao nhau của các tia tới D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới. 12. Để quan sát ảnh của một vật tạo bới gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu? A. Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt. B. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương C. Ở trước gương D. Ở trước gương và nhìn vào vật 13. Biên độ dao động của âm càng lớn khi A. Vật dao động với tần số càng lớn B. Vật dao động càng nhanh C. Vật dao động càng mạnh D. Vật dao động càng chậm 14. Vật cản sáng là vật A. Không cho ánh sáng truyền qua C. Đặt trước mắt người quan sát B.Cho ánh sáng truyền qua D. Cản đường truyền của ánh sáng Chọn câu trả lời sai
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
11. Ảnh của 1 điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi: A. Giao nhau của các tia phản xạ. B.Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ. C. Giao nhau của các tia tới D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới. 12. Để quan sát ảnh của một vật tạo bới gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu? A. Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt. B. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương C. Ở trước gương D. Ở trước gương và nhìn vào vật 13. Biên độ dao động của âm càng lớn khi A. Vật dao động với tần số càng lớn B. Vật dao động càng nhanh C. Vật dao động càng mạnh D. Vật dao động càng chậm 14. Vật cản sáng là vật A. Không cho ánh sáng truyền qua C. Đặt trước mắt người quan sát B.Cho ánh sáng truyền qua D. Cản đường truyền của ánh sáng Chọn câu trả lời sai
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
5. Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng sét bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. A. 1360m B. 170m C. 340m D. 1700m 6. Quan sát độ rung của chiếc loa thùng, có các ý kiến sau, chọn ý kiến đúng. A. Âm càng cao thì độ rung của loa càng mạnh. B. Âm càng to thì màng loa rung càng mạnh. C. Âm càng trầm thì màng loa rung càng nhanh. D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng. 7. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Cho S di chuyển lại gần gương theo phương vuông góc với gương một đoạn 10cm. Ảnh S’ bây giờ cách S một khoảng A. 60cm B.80cm C. 100cm D.23cm 8. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa, thì âm thoa dao động và phát ra âm thanh. Chọn kết luận đúng. A. Gõ càng mạnh âm phát ra càng cao. B. Gõ càng mạnh âm phát ra càng to. C. Gõ càng nhiều âm phát ra càng to. D. Âm phát ra càng to khi âm thoa càng lớn. 9. Cho điểm sáng di chuyển theo phương song song với gương phẳng với vận tốc v. Ảnh di chuyển với vận tốc: A. v, cùng chiều di chuyển với điểm sáng B. v, ngược chiều di chuyển với điểm sáng C. 2v, cùng chiều di chuyển với điểm sáng D. 2v, ngược chiều di chuyển với điểm sáng 10. Trước gương cầu lồi O đặt 3 vật: cao 5 cm, cao 10 cm và cao 20 cm. Thu được 3 ảnh sau cao 6cm, cao 3cm và cao 12cm. Sắp xếp cặp vật và ảnh tương ứng A. (5cm;6cm) (10cm;3cm) (20cm;12cm) B. (5cm;3cm) (10cm;6cm) (20cm;12cm) C. (5cm;3cm) (10cm;12cm) (20cm;6cm) D. Có thể A hoặc B hoặc C.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Khi điểm sáng di chuyển trước gương người ta thấy ảnh di chuyển theo phương vuông góc với phương di chuyển của điểm sáng. Điểm sáng đã di chuyển theo phương: A. Song song với gương B. Vuông góc với gương C. Hợp với gương một góc 30o D. Hợp với gương một góc 45o 2. Yếu tố nào quyết định độ to của âm ?. A. Tần số dao động của âm B. Thời gian daodộng của âm C. Biên độ dao động của âm D. Cả 3 yếu tố trên 3. Vật phát ra âm cao hơn khi nào? A. Khi vật dao động mạnh hơn B. Khi vật dao động chậm hơn C. Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn D. Khi tần số dao động lớn hơn 4.Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào? A. Là ảnh ảo, bằng vật C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật D. Là ảnh thật nhỏ hơn vật. 5. Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng sét bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. A. 1360m B. 170m C. 340m D. 1700m 6. Quan sát độ rung của chiếc loa thùng, có các ý kiến sau, chọn ý kiến đúng. A. Âm càng cao thì độ rung của loa càng mạnh. B. Âm càng to thì màng loa rung càng mạnh. C. Âm càng trầm thì màng loa rung càng nhanh. D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng. 7. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Cho S di chuyển lại gần gương theo phương vuông góc với gương một đoạn 10cm. Ảnh S’ bây giờ cách S một khoảng A. 60cm B.80cm C. 100cm D.23cm 8. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa, thì âm thoa dao động và phát ra âm thanh. Chọn kết luận đúng. A. Gõ càng mạnh âm phát ra càng cao. B. Gõ càng mạnh âm phát ra càng to. C. Gõ càng nhiều âm phát ra càng to. D. Âm phát ra càng to khi âm thoa càng lớn. 9. Cho điểm sáng di chuyển theo phương song song với gương phẳng với vận tốc v. Ảnh di chuyển với vận tốc: A. v, cùng chiều di chuyển với điểm sáng B. v, ngược chiều di chuyển với điểm sáng C. 2v, cùng chiều di chuyển với điểm sáng D. 2v, ngược chiều di chuyển với điểm sáng 10. Trước gương cầu lồi O đặt 3 vật: cao 5 cm, cao 10 cm và cao 20 cm. Thu được 3 ảnh sau cao 6cm, cao 3cm và cao 12cm. Sắp xếp cặp vật và ảnh tương ứng A. (5cm;6cm) (10cm;3cm) (20cm;12cm) B. (5cm;3cm) (10cm;6cm) (20cm;12cm) C. (5cm;3cm) (10cm;12cm) (20cm;6cm) D. Có thể A hoặc B hoặc C. 11. Ảnh của 1 điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi: A. Giao nhau của các tia phản xạ. B.Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ. C. Giao nhau của các tia tới D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới. 12. Để quan sát ảnh của một vật tạo bới gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu? A. Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt. B. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương C. Ở trước gương D. Ở trước gương và nhìn vào vật 13. Biên độ dao động của âm càng lớn khi A. Vật dao động với tần số càng lớn B. Vật dao động càng nhanh C. Vật dao động càng mạnh D. Vật dao động càng chậm 14. Vật cản sáng là vật A. Không cho ánh sáng truyền qua C. Đặt trước mắt người quan sát B.Cho ánh sáng truyền qua D. Cản đường truyền của ánh sáng Chọn câu trả lời sai II. Bài tập tự luận 1. Trong chiến tranh, để nghe tiếng xe của địch chạy từ xa, các chiến sĩ thường áp tai xuống mặt đất. Tại sao? 2.Một cột đèn cao 4 mét dựng ở bên cạnh hồ nước. Mặt nước hồ thấp hơn bờ 0,6m.
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 bóng đèn, Đ1 và Đ2,nguồn điện, 2 khóa K1 và K2, dây dẫn nối vừa đủ biết: - Khi K1 và K2 đều đóng thì cả 2 đèn đều tắt. - Khi K1 đóng, K2 mở thì đèn Đ1 tắt, DD2 sáng
1 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
84
1 đáp án
84 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
: Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
vì sao hai vâtj hút nhau
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa hãy cho biết a)thanh thủy tinh bị nhiễm điện loại gì ?lúc này thanh thủy tinh đã nhận thêm hay bớt electron b)mảnh lụa nhận thêm hay bớt electron? lúc này mảnh lụa sẽ bị nhiễm điện loại gì? c)electron đã chuyển từ vật nào sang vật nào ?sau khi cọ xát đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh lụa thì chúng sẽ hút hay đẩy nhau? vì sao?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
34
2 đáp án
34 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một cột đèn cao 4 mét dựng ở bên cạnh hồ nước. Mặt nước hồ thấp hơn bờ 0,6m. Hỏi ảnh của ngọn đèn ở đỉnh cột cách mặt nước bao nhiêu? Vẽ ảnh. (Vẽ cột đèn bằng một mũi tên)
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 6: Phát biểu nào dưới đây sai: A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau. B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện. C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối. D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 4: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng? A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau. C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín. D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho vật A cọ xát với vật B. Sau khi cọ xát vật B nhiễm điện âm. a. Vật B nhận thêm hay mất bớt electron? b. Vật A nhiễm điện gì? vì sao?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
41
2 đáp án
41 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
có một miếng nilon nhỏ và một miếng vải khô bằng cách làm nào có thể làm cho miếng nilon có thể dính vào tấm bảng? (nêu cách làm và giải thích)
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở các xe chở xăng dầu, tại sao khi vận chuyển phải luôn có một đoạn dây xích được thả chạm xuống đường ? Giúp e vs ạ ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
121
2 đáp án
121 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cọ xát 2 vật khác nhau 1 thời gian. Nếu các vật bị nhiễm điện thì chúng nhiễm điện như thế nào. Giải thích ạ.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1 thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. thanh kim loại khi đó vào tình trạng nào trong các tình trạng sau a/ nhận thêm electron b/ mất bớt electron c/mất bớt điện tích dương d/ nhận thêm điện tích dương
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1)Khi gảy mạnh một dây đàn,tiếng đàn sẽ to hay nhỏ?Tại sao? 2)Cho 4 vật A,B,C,D dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng lần lượt là 64Hz,98Hz,72Hz,85Hz.Hãy sắp xếp các vật theo thứ tự từ âm trầm đến âm bổng 3)Khi bay , 1 con ong đập cánh khoảng 600lần trong 30giây , 1 con muỗi đập cánh khoảng 1200lần trong 20giây a/Tính tần số dao động của cánh ong và cánh muỗi khi bay b/Âm phát ra từ con vật nào cao hơn ? Vì sao? 4) 1 ng đứng cách vách đá 68m và la to . Hỏi ng ấy có thể nghe thấy tiếng vang ko ? Tại sao ? Bt vận tốc truyền âm trong ko khí là 340m/s 5)Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào? 6)Trong hiện tượng nhiễm do cọ xát , khi 2 vây cọ xát vs nhau có thể nào chỉ có 1 vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn ko bị nhiễm điện ko ? Tại sao? 7) a/Lấy thanh thủy tinh cọ xát vs miếng lụa . Hỏi thanh thủy tinh nhiễm điện j ? b/Sau đó đưa thanh thủy tinh lại gần các vật A , B ,C ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật A , hút vật B , hút vật C .Vậy các vật A,B,C nhiễm điện j ? Giữa A và B , B và C , A và C xuất hiện lực j ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
58
2 đáp án
58 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Giải thích sự tạo ảnh qua gương phẳng ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Các thiết bị sau hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện: Nồi cơm điện, đèn LED, đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, bàn ủi điện, cầu chì.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đưa một thanh thủy tinh sau khi cọ sát vs lụa lại gần một quả cầu bấc bằng nhựa . Kết quả là thanh thủy tinh hút quả cầu . Có kết luận gì về nhiễm điện sau Minh cảm ơn nhé
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong các xưởng dệt người ta thường treo những tấm kính bị nhiễm điện ở trên cao . Hãy giải thích tại sao người ta lại làm nhưng vậy Mình cảm ơn trc nha
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Là thế nào để bt một vật nhiễm điện là nhiễm điện dương hay nhiễm điện âm
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Làm thế nào để bt một vật nhiễm điện hay ko
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bóng đèn điện chỉ sáng lên khi có.... .....chạy qua nó
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Mỗi.....đều có hai cực, đó là.....và........
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đưa thanh thước nhựa đc cọ xát với vải khô lại gần quả cầu bị nhiễm điện thì chúng hút nhau.Quả cầu bị nhiễm mang điện tích gì?Vì sao?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao ở các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
a. Ở tâm nguyên tử có một hạt mang điện. Hạt đó có tên gọi là gì? Mang điện tích gì? b. Xung quanh hạt nhân có các hạt mang điện. Hạt đó tên gọi là gì? Mang điện tích gì?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
CÂU 1: Nguyên tử luôn cấu tạo bởi : A Điện tích dương và điện tích âm hút nhau tạo thành. B Một phần mang điện tích dương và một phần mang điện âm. C Hạt nhân mang điện tích dương, electrôn mang điện tích âm. D Nhờ tương tác giữa các điện tích âm và điện tích dương. CÂU 2: Một vật nhiễm điện âm khi: A) Vật đó nhận thêm êlectrôn. B) Vật đó mất bớt êlectrôn. C) Vật mang điện dương mất bớt êlectrôn. D) Vật mang điện dương nhận thêm êlectrôn.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong đèn huỳnh quang có chứa hơi thủy ngân, mặt trong bóng đèn được phủ một lớp bột huỳnh quang. Khi có dòng điện qua đèn, nhờ cơ chế đặc biệt, lớp bột huỳnh quang sẽ phát ra ánh sáng. Đèn huỳnh quang tiêu tốn điện năng ít hơn đèn sợi đốt. Đèn huỳnh quang phát ra ánh sáng không đều đặn, không liên tục. Mắt ta không phát hiện được sự biến đổi rất nhanh này. Do đó khi làm việc dưới ánh sáng của đèn huỳnh quang mắt sẽ dễ mệt mỏi hơn so với khi làm việc với ánh sáng tự nhiên của Mặt Trời. Khi đèn vỡ, bột huỳnh quang và hơi thủy ngân trong đèn có thể góp phần gây ô nhiễm môi trường. a) Đèn huỳnh quang hoạt động dựa vào tác dụng gì của dòng điện? b) Trình bày ưu điểm và nhược điểm của đèn huỳnh quang.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi hai mép túi nylong người dính chặt vào nhau, để mở ta thường chà sát hai mép túi vào nhau. a. Em giải thích cách làm này. b. Cho biết vì sao hiện nay chúng ta khuyến khích sử dụng túi giấy và hạn chế sử dụng túi
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong đèn huỳnh quang có chứa hơi thủy ngân, mặt trong bóng đèn được phủ một lớp bột huỳnh quang. Khi có dòng điện qua đèn, nhờ cơ chế đặc biệt, lớp bột huỳnh quang sẽ phát ra ánh sáng. Đèn huỳnh quang tiêu tốn điện năng ít hơn đèn sợi đốt. Đèn huỳnh quang phát ra ánh sáng không đều đặn, không liên tục. Mắt ta không phát hiện được sự biến đổi rất nhanh này. Do đó khi làm việc dưới ánh sáng của đèn huỳnh quang mắt sẽ dễ mệt mỏi hơn so với khi làm việc với ánh sáng tự nhiên của Mặt Trời. Khi đèn vỡ, bột huỳnh quang và hơi thủy ngân trong đèn có thể góp phần gây ô nhiễm môi trường. a) Đèn huỳnh quang hoạt động dựa vào tác dụng gì của dòng điện? b) Trình bày ưu điểm và nhược điểm của đèn huỳnh quang.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
81
2 đáp án
81 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
từ các kiến thức về cấu tạo nguyên tử và sự nhiễm điện của 1 vật, em hãy trả lời các câu hỏi sau đây về hiện tượng thanh nhựa cọ xát với tờ giấy khô d) vì sao sau khi cọ sát giấy cx nhiễm điện? giấy nhiễm điện tích âm hay dương, vì sao? cho biết nhanh nhựa nhiễm điện tích âm
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cọ xát một đầu của thanh kim loại có cán cầm bằng nhựa vào mảnh vải khô, sau đó đưa mảnh vải lại gần thanh nhựa sẫm màu ( đã đc cọ xát vào len) ta thấy mảnh vải khô bị thanh nhựa đẩy ra xa. giải thích hiện tượng trên ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1. Em hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau đây: a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát chúng, vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. b. Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng …………… qua vật khác trong điều kiện thích hợp. c. Có……loại điện tích là: điện tích ………..và điện tích ………… Các vật nhiễm điện …………..thì đẩy nhau, ………… thì hút nhau. Câu 2. Một học sinh đã làm thí nghiệm và cho ra kết quả như sau: khi đưa vật C lại gần vật A hoặc B thì thấy chúng đều hút nhau. Nhưng khi đưa vật A lại gần vật B thì thấy chúng đẩy nhau. Vậy trong ba vật A, B, C vật nào mang điện tích cùng loại vật nào mang điện tích khác loại? Câu 3. Lấy thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào mảnh vải khô, rồi đưa chúng lại gần nhau thì thấy chúng hút nhau, biết rằng cả hai đều bị nhiễm điện. Hỏi mảnh vải khô nhiễm điện gì? Vì sao? Câu 4. Giải thích vì sao vào mùa đông, quần áo đang mặc trên người đôi khi bị dính vào da người mặc dù da khô? _GIÚP MÌNH VỚI_
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 3. Cọ xát một thanh nhựa vào mảnh vải dạ nhỏ. Sau đó đưa mảnh dạ nhỏ lại gần những mẫu giấy vụn. Hiện tượng nào sẽ xảy ra? A. Mảnh vải dạ hút các mẫu giấy vụn B. Mảnh vải dạ đẩy các mẫu giấy vụn C. Mảnh vải dạ không hút cũng không đẩy các mẫu giấy vụn D. Ban đầu mảnh vải dạ không hút các mẫu giấy vụn nhưng sau đó thì hút
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cọ xát một đầu của thanh kim loại có cán cầm bằng nhựa vào mảnh vải khô, sau đó đưa mảnh vải lại gần thanh thủy tinh ( đã đc cọ xát vào lụa) ta thấy mảnh vải khô bị hút về phí thanh thủy tinh. giải thích hiện tượng trên ?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 10: M là vật nhiễm điện nhưng chưa biết rõ nhiễm điện tích (+) hay nhiễm điện tích (-). Khi đưa vật M lại gần vật N thì thấy hai vật đẩy nhau. Hỏi vật N đang ở trạng thái nào dưới đây? A. Nhiễm điện tích (+) B. Nhiễm điện tích (-) C. Nhiễm điện tích (+) hoặc (-) D. Không nhiễm điện.
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giải thích tại sao nhìn thấy chớp trước khi nghe tiếng sét
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử. Nguyên tử gồm: A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân B. Hạt nhân không mang điện tích, các điện tích dương và âm quay xung quanh hạt nhân C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân D. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong nguyên tử hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Lấy một thanh nhựa sẫm cọ xát với một miếng vải khô hỏi: Vật nào trở thành vật nhiễm điện, và nhiễm loại điện tích nào? Khi đó electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào? Nếu đem hai vật đó lại gần nhau thì có điều gì xảy ra ? tại sao?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một quả cầu bấc nhẹ được treo lên một sợi chỉ. hỏi dùng vật nào khác để biết quả cầu bấc đó có nhiễm điện hay không?
2 đáp án
Lớp 7
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
1
2
...
303
304
305
...
343
344
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×