• Lớp 7
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 10. Ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe vì : A. Tiếng ồn to và kéo dài gây căng thẳng cho thần kinh. B. Âm to gây hại cho màng nhĩ. C. Giảm sự tập trung khi làm việc. D. Tất cả các lí do kể trên. Câu 11. Biên độ dao động của âm càng lớn khi : A. vật dao động càng yếu B. vật dao động càng mạnh. C. vật dao động với tần số càng lớn. D. vật dao động với tần số càng nhanh. Câu 12. Biên độ dao động là : A. là số dao động trong một giây. B. là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động. C. là độ lệch của vật trong một giây. D. là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. Câu 13. Tần số dao động là : A. số dao động trong một giây. B. số dao động trong một thời gian nhất định C. là độ lệch của vật trong một giây. D. là khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được. Câu 14. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố sau : A. tần số dao động B. biên độ dao động C. thời gian dao động D. tốc độ dao động Câu 15. Hãy chọn câu phát biểu đúng : A. Các vật dao động phát ra âm tai đều nghe được. B. Âm phát ra càng to khi tần số dao động càng lớn. C. Âm càng trầm khi tần số dao động càng nhỏ. D. Âm càng cao khi biên độ dao động càng lớn. Câu 16. Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, măngđôlin, viôlông sen...có tác dụng gì là chủ yếu ? A. Để tạo kiểu dáng cho đàn. B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra. C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn . D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết. Câu 17. Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất ? A. trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. B. trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động. C. trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. E. trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động. 21 21 Câu 18. Sắp xếp tốc độ truyền âm theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: A. Khí- lỏng – Rắn. B. Lỏng – Rắn – Khí. C. Rắn – Lỏng – Khí. D. Lỏng – Khí – Rắn. Câu 19 . Kết luận nào sau đây là đúng: A. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn. B. Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn. C. Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất khí. D. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất rắn. Câu 20 . Độ to của âm làm đau nhức tai (ngưỡng đau) là . A. 90 dB. B. 110 dB. C. 110 dB D. 120 dB trở lên

2 đáp án
33 lượt xem

Câu 1. Nguồn sáng có đặc điểm là: A. Chiếu sáng vào vật xung quanh B. Tự nó phát ra ánh sáng. C. Truyền ánh sáng đến mắt ta. D. Phản chiếu ánh sáng. Câu 2 . Ta nhìn thấy được một vật : A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì vật được chiếu sáng C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật Câu 3. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng: A. Ngọn nến đang cháy B. Đèn ống đang sáng C. Mặt trời D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng Câu 4. Vật nào dưới đây KHÔNG phải là vật sáng: A. Ngọn nến đang cháy B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng mặt trời D. Mặt trời Câu 5. Ta nhìn thấy một bông hoa màu đỏ vì: A. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa mà đỏ truyền đến mắt ta B. Bản thân bông hoa có màu đỏ C. Bông hoa là một vật sáng D.. Bông hoa là một nguồn sáng Câu 6: Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường : A. Trong suốt hay đồng tính. B. Trong suốt và đồng tính. C. Trong suốt nhưng không đồng tính D. Trong suốt Câu 7. Môi trường đồng tính nào không thỏa điều kiện về sự truyền thẳng của ánh sáng. A. Không Khí. B. Sắt. C. Nước. D. Thủy tinh. Câu 8. Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng KHÔNG truyền theo phương thẳng : A. trong rượu nguyên chất. B. trong không khí ở sa mạc. C. trong thủy tinh trong suốt. E. trong nước nguyên chất Câu 9. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ánh sáng KHÔNG truyền đi theo đường thẳng : A. Từ không khí vào chậu nước. B. Từ bóng đèn truyền đến mắt ta. C. Từ Mặt Trời đến Trái Đất. D. Từ bóng đèn truyền đến gương phẳng. Câu 10. Mũi tên trên tia sáng cho ta biết : A. Ánh sáng đang chuyển động B. Ánh sáng mạnh hay yếu C. Ánh sáng truyền đi nhanh hay chậm D. Hướng truyền của ánh sáng

2 đáp án
32 lượt xem

Câu 1: Chọn câu đúng A.Các vật chuyển động đều phát ra âm B. Mọi vật đều phát ra âm C. Các vật phát ra âm đều dao động D. Khi vật dao động ta luôn nghe thấy âm Câu 2: Gọi d , d’ lần lượt là khoảng cách từ điểm sáng S và từ ảnh S’ của S đến gưởng phẳng . Kết luận nào sau đây là đúng ? A.d > d’ B. d = d’ C. d < d’ D.d # d’ Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, lớn bằng vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D.Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật. Câu 4. Sắp xếp nào sau đây của các gương là đúng theo thứ tự lớn dần của ảnh ảo tạo bởi các gương? A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi. B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng. C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi. D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Câu 5. Tần số có đơn vị là A. Héc (Hz). B. Đêxiben (dB). C. độ (°). D. giây (s). Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của vật và ảnh của nó qua gương cầu lồi ? A.Ảnh lớn hơn vật B. Ảnh bằng vật C. Ảnh nhỏ hơn vật D.Ảnh nhỏ hoặc bằng vật Câu 7. Môi trường nào dưới đây không thể truyền được âm? A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chân không. Câu 8. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất? A. Chân không. B. Chất khí. C. Chất rắn. D. Chất lỏng. Câu 9: So với gương phẳng có cùng kích thước và cùng khoảng cách tới mắt thì nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng không gian A.Rộng hơn B. bằng C. nhỏ hơn D.nhỏ hơn rất nhiều Câu 10: Đặt một vật trước gương cầu lõm và ảnh của nó trong gương ta sẽ thấy ảnh ảo có kích thước A.Bằng vật B. nhỏ hơn vật C. lớn hơn vật D.lớn hơn hoặc nhỏ hơn Câu 11:Âm truyền được trong chân không vì: A. Trong chân không, không có các hạt rắn. B. Trong chân không, không có các hạt lỏng. C. Trong chân không, không có các hạt khí. D. Trong chân không, không có các hạt tạo nên vật. Câu 12. Trên đèo Bảo Lộc, ở những chỗ đường bị khuất, người ta thường đặt một loại gương để cho các tài xế dễ quan sát và tránh xảy ra tai nạn. Loại gương đó là A. gương phẳng. B. gương cầu lồi. C. gương cầu lõm. D. gương hình tròn. Câu 13: Em hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây: A. Gương cầu lõm luôn luôn cho ảnh ảo B. Gương cầu lõm có thể cho ảnh thật hay ảnh ảo. Ảnh ảo của vật qua gương cầu lõm lớn hơn vật C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi D. Vì bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật Câu 14: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm mặc dù gương cầu lõm vẫn có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật như gương cầu lồi A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn B. Vì các gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi D. Vì bề rộng của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật Câu15: Hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây A. Gương cầu lõm cho ảnh nhỏ hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa thì kích thước của ảnh càng tăng B. Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa kích thước của ảnh càng nhỏ C. Nếu dịch vật ra xa gương cầu lõm, cách gương một khoảng lớn hơn bán kính của gương thì gương cầu lõm sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật và ngược chiều D. Ảnh qua gương cầu lõm bao giờ cũng là ảnh ảo Câu 16: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây A. Chùm sáng phân kìB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Cả ba câu trên đều đúng Câu17: Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) của con người vào khoảng; A. 130dB120dB110dB. 100dB Câu 18: Biên độ dao động của âm càng lớn khi A. Vật dao động với tần số càng lớn B. Vật dao động càng nhanh C. Vật dao động càng chậm D. Vật dao động càng mạnh Câu 19: Vật phát ra âm to hơn khi nào? A. Khi vật dao động nhanh hơn B. Khi vật dao động mạnh hơn C. Khi tần số dao động lớn hơn D. Cả 3 trường hợp trên

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 1. Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Ngôi sao trên bầu trời ban đêm B. Mặt trời C. Bếp lửa đang cháy D. Bóng đèn dây tóc đang sáng Câu 2: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300, góc tới bằng A. 150 B. 900 C. 600 D. 300 Câu 3. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy B. Cái gương C. Mặt trời D. Bóng đèn điện đang sáng Câu 4. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 25° thì góc phản xạ là A. 30° B. 45° C. 50° D. 65° Câu 5 . Một người cao 1,7m đứng trước gương phẳng, cho ảnh của người đó cách gương 2,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A. 1,5m B. 1,25m C. 2,5m D. 1,7m Câu 6 : Tại các góc đường có khúc cua hẹp người ta thường lắp các loại gương cầu lồi mà không lắp các gương phẳng A. vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn B. vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật C. vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng D. vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước Câu 7: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi A. âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra B. âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc C. âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây D. âm phản xạ gặp vật cản Câu 8.Trong 5 giây, vật thực hiện được 30 dao động. Tần số dao động của vật là: A. 5 Hz B. 6 Hz C. 30 Hz D. 150 Hz Câu 9. Vật nào sau đây là nguồn âm: A. Sợi dây cao su. B. Dây đàn. C. Loa phát thanh đang phát. D. Mặt trống. Câu 10 Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 15cm. Di chuyển vật AB ra xa gương một đoạn 5cm. Ảnh A'B' của AB sẽ cách AB một khoảng: A. 40cm B. 30cm C. 20cm D. 10cm Câu 11. Nói tần số dao động của một vật là 90 Hz có nghĩa là gì? A. trong 90 giây vật đó thực hiện 1 dao động. B. trong 1 phút vật đó thực hiện 90 dao động. C. trong 1 giây vật đó thực hiện 90 dao động. D. trong 1 giờ vật đó thực hiện 90 dao động . Câu 12: Âm thanh có thể truyền được trong tất cả các môi trường? A. Chất khí, chất lỏng, chất rắn B. Chất khí, chất lỏng, chân C. Chất rắn, chân không, chất khí D. Chất khí, chất lỏng, chân không Câu 33 : Những vật phản xạ âm tốt là A. bê tông ,gỗ, vải B. thép, vải, bông C. sắt, thép, đá D. lụa, nhung, gốm Câu 13 Trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn: A. Gần đường ray xe lửa B. Gần sân bay C. Gần ao hồ D. Gần đường cao tốc Câu 14. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng. Nếu tia tới tạo với tia phản xạ một góc là 600 thì góc tới có giá trị là A. i = 600 B. i = 450 C. I = 900 D. i’ = 300

2 đáp án
24 lượt xem