• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem

Câu 40: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn ? A. Giun móc câu, giun kim, giun đũa. B. Sán lá máu, giun đũa, giun kim. C. Sán dây, giun đũa, Giun móc câu. D. Sán lá máu, sán dây, sán lá gan Câu 41: Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là A. Cơ thể đa bào B. Sống kí sinh C. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian D. Có hậu môn Câu 42: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Câu 43: Giun kim khép kín được vòng đời là do thói quen nào ở trẻ em? A. Đi chân đất. B. Ngoáy mũi. C. Xoắn và giật tóc. D. Mút tay. Câu 44: Để phòng tránh bệnh giun kim, ta phải thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Rửa tay trước khi ăn B. Không đi chân đất C. Không ăn thịt tái D. Tiêu diệt sâu bọ Câu 45: Khi ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo người sẽ bị nhiễm loài giun, sán nào? A. Giun đũa. B. Giun kim. C. Sán lá gan. D. Sán dây. Câu 46: Phát biểu nào sau đây về giun đỏ là đúng? A. Chi bên có tơ. B. Khai thác để làm thức ăn cho người C. Sống thành búi ở cống rãnh D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho động vật. Câu 47: Sự trao đổi khí (hô hấp) của giun đất được thực hiện qua ? A. Mang . B. Da. C. Màng cơ thể. D. Không bào co bóp. Câu 48: Loài giun nào làm cho đất tơi xốp, màu mỡ? A. Giun đất. B. Đĩa. C. Rươi. D. Giun đỏ. Câu 49: Vai trò của giun đất trong trồng trọt là: A. làm cho đất trồng tơi xốp. B. làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất. C. làm tăng độ màu cho đất. D. làm cho đất đất tơi xốp và giảm độ màu cho đất. Câu 50: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên trên mặt đất? A. Vì giun đất chui lên để dễ tìm thức ăn. B. Vì giun đất chui lên để dễ hô hấp qua mang. C. Vì giun đất chui lên để dễ hô hấp qua da. D. Vì giun đất chui lên để dễ di chuyển hơn

2 đáp án
47 lượt xem

Câu 23: Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể? A. Vì chúng có ruột dạng túi B. Vì chúng chưa có cơ quan hô hấp C. Vì chúng không có hậu môn D. Vì chưa có hệ thống tuần hoàn Câu 24: Vì sao đảo ngầm san hô thường gây tổn hại cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Câu 25. Hình dạng của sán lông là: A. hình trụ tròn. B. hình sợi dài. C. hình lá. D. hình dù. Câu 26: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Sán lá gan di chuyển nhờ: A. Lông bơi B. Chân bên C. Chun dãn cơ thể D. Giác bám Câu 28: Nơi sống của giun đất: A. Trên cạn. B. Dưới nước. C. Trong đất ẩm. D. Kí sinh. Câu 29: Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 30: Sống tự do bơi lội, có mắt và lông bơi là giun dẹp nào? A. Sán lông. B. Sán lá gan. C. Sán lá máu. D. Sán bã trầu. Câu 31: Sán bã trầu kí sinh ở đâu? A. Trong máu người B. Trong ruột lợn C. Trong ruột non của người D. Trong gan, mật trâu, bò Câu 32: Loài giun tròn kí sinh ở mạch bạch huyết là: A. giun kim. B. giun chỉ. C. giun móc câu. D. giun rễ lúa. Câu 33: Loài giun tròn kí sinh ở ruột già là: A. giun kim. B. giun chỉ. C. giun móc câu. D. giun rễ lúa. Câu 34: Đặc điểm không đúng khi nói về giun đũa là: A. cơ thể có dạng hình trụ. B. cơ quan tiêu hóa không có hậu môn. C. cơ thể dài bằng chiếc đũa. D. có vỏ cuticun bọc ngoài. Câu 35: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh là: A. mắt phát triển. B. lông bơi phát triển.. C. giác bám phát triển D. giác bám tiêu giảm. Câu 36. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở điểm nào? A. Phương thức di chuyển. B. Lối sống. C. Hình dạng cơ thể. D. Mức độ phát triển thị giác. Câu 37: Vì sao sán lá gan được xếp chung vào ngành giun dẹp? A. chúng có lối sống kí sinh. B. chúng đều là sán. C. cơ thể dẹp có đối xứng hai bên. D. chúng có lối sống tự do Câu 38: Lớp cuticun bọc cơ thể giun đũa có tác dụng gì ? A. Giúp giun vận chuyển dễ dàng trong ruột B. Giúp giun dễ hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột non C. Giúp giun không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa . D. Giúp giun không bị dịch axít ở dạ dày phân hủy Câu 39: Đặc điểm để phân biệt giun đốt với giun tròn, giun dẹp là: A. cơ thể phân đốt. B. có hệ thần kinh. C. hô hấp qua da. D. cơ thể phân tính. Câu 40: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành giun tròn ? A. Giun móc câu, giun kim, giun đũa. B. Sán lá máu, giun đũa, giun kim. C. Sán dây, giun đũa, Giun móc câu. D. Sán lá máu, sán dây, sán lá gan

2 đáp án
43 lượt xem

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh là: A. cơ thể có đối xứng tỏa tròn. B. cơ thể chỉ gồm một tế bào. C. cơ thể dẹp đối xứng hai bên. D. cơ thể phân đốt, có khoang Câu 2: Động vật nguyên sinh có cấu tạo đơn giản nhất là: A. trùng biến hình. B. trùng roi. C. trùng giày . D. trùng kiết lị. Câu 3: Trùng giày di chuyển được là do: A. Nhờ có roi. B. Có vây bơi. C. Có lông bơi. D. Có chân giả. Câu 4: Cơ thể động vật nguyên sinh có cơ quan di chuyển là chân giả: A. trùng roi. B. trùng sốt rét. C. trùng giày . D. trùng kiết lị. Câu 5: Ở ngoài tự nhiên, trùng kiết lị thường tồn tại ở dạng: A. trùng kiết lị non. B. trứng. C. trùng kiết lị trưởng thành. D. bào xác Câu 6: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở điểm: A. có hạt dự trữ. B. có hạt diệp lục. C. có điểm mắt. D. có không bào. Câu 7 : Loài động vật nguyên sinh nào có đặc điểm giống thực vật ? A. Trùng biến hình. B.Trùng kiết lị . C. Trùng giày. D. Trùng roi xanh. Câu 8: Ở động vật nguyên sinh bộ phận làm nhiệm vụ bài tiết là: A. không bào co bóp. B. điểm mắt. C.chất nguyên sinh. D. không bào tiêu hóa. Câu 9: Sự trao đổi khí của trùng roi với môi trường qua bộ phận nào? A. Màng tế bào. B. Nhân. C. Điểm mắt. D. Hạt dự trữ. Câu 10: Điều không đúng khi phòng bệnh kiết lị là: A. vệ sinh môi trường B. vệ sinh ăn uống C. vệ sinh cá nhân D. diệt muỗi, ngủ mùng Câu11: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là: A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi. Câu 12: Để phòng chống bệnh sốt rét cần: A. vệ sinh môi trường B. vệ sinh ăn uống C. vệ sinh cá nhân D. diệt muỗi, ngủ mùng Câu 13. Để phòng bệnh kiết lị ở người, cần phải : A. ngủ mùng ban đem. B. diệt muỗi, côn trùng. C. vệ sinh môi trường. D. ăn uống hợp vệ sinh. Câu 14. Động vật nguyên sinh có hại như thế nào đối với con người và động vật? A. Làm sạch môi trường nước B. Làm thức ăn cho những động vật nhỏ C. Có ý nghĩa về mặt địa chất D. Gây bệnh cho người và động vật Câu 15: Phần lớn các loài ruột khoang sống ở: A. sông. B. biển. C. ao. D. hồ. Câu 16: Môi trường sống của thủy tức là: A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ D. Trên cạn Câu 17: Cơ thể sứa có dạng: A. hình dù B. hình trụ C. hình tròn D. hình thoi. Câu 18: Thủy tức có hình dạng như thế nào? A. dạng trụ B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm. Câu 19 : Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là : A. thụ tinh B. mọc chồi C. tái sinh D. phân đôi. Câu 20: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là: A. Sống trong nước B. Cấu tạo đơn bào C. Cấu tạo đa bào D. Sống tự do Câu 21: Loài nào có khung xương đá vôi cứng chắc? A. Hải quỳ B. San hô C. Sứa D. Thủy tức Câu 22: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thủy tức và san hô, hải quỳ, sứa? A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. B. Sống thành tập đoàn. C. Thích nghi lối sống bơi lội. D. Cơ thể có đối xứng hai bên.

2 đáp án
48 lượt xem
2 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem