1 đặc điểm chung vad vai trò của ngành ruột khoang 2 nêu sơ đồ vòng đời của sáng lá gan, giun đũa 3 tác hại và phòng chống bệnh giun sán 4 giải thích một số hiện tượng về giun đất

2 câu trả lời

Đáp án:

câu 1

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

câu 3

Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần

- Cách phòng chống:

+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán .

Nguyên nhân gây giun sán kí sinh chủ yếu liên quan đến tập quán ăn uống do nhiễm các ấu trùng trong đất, trong nước (ăn các rau thủy sinh, rau sống không rửa sạch, không nấu chín) hoặc nhiễm từ các sản phẩm thị không được nấu chín.

câu 4

- Giun hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập lỗ nên giun phải bò lên mặt đất để lấy oxi.

- Chất lỏng màu đỏ là máu của giun, vì giun đất đã bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

câu 2 mik ko bít làm 

chúc bn học tốt 

 

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Câu 1 

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

* Vai trò

- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

 Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

Câu 2

Giun đũa trưởng thành(trong ruột người) ⇒ Trứng (trong phân người) ⇒ Ấu trùng trong trứng (trong thức ăn sống) ⇒ Ấu trùng ( Vào mấu , gan , tim ,phổi ,..)

* Vòng đời sán lá gan

Sán trưởng thành ⇒ Trứng ⇒ Ấu trùng có lông ⇒Ấu trùng trong ốc⇒Ấu trùng có đuôi⇒kén sán

Câu 3 

*Các biện pháp phòng bệnh giun sán
-Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

-Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 

-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

* Tác hại

Chiếm đoạt chất dinh dưỡng

Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập

Gây tác hại cơ học

Câu 4 

* Một số hiện tượng về giun đất

- Giun hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập lỗ và làm cho đất chặt => thiếu oxi nên giun phải bò lên mặt đất để lấy oxi.

- Chất lỏng màu đỏ là máu của giun. Máu của giun có màu đỏ vì trong máu có huyết sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

-Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).


Câu hỏi trong lớp Xem thêm

MICROWAVING Microwaving is a method of cooking where food is bombarded by microwaves, usually within an appliance called a microwave oven which excite the water, fat and sugar molecules, thereby heating (cooking) both the outside and center of the food at the same time. (1)………………… (A common myth is that a microwave oven cooks from the center of the food outward. This appears to happen because heat generated at the surface escapes more readily from the surface of the food into the surrounding air.) One advantage of microwaving is that small amounts of food can be heated very quickly, making it useful for reheating leftovers. The disadvantage is that food which is microwaved does not undergo some of the chemical reactions, such as browning, which makes the food visually attractive. Primitive microwave ovens often do not cook evenly, leading to a concern that bacteria easily killed by more traditional cooking methods may survive the quick cooking time in "cold spots", though the food item as a whole is cooked to a safe average temperature. (2) …… Some high-end microwave ovens are combined with a convection oven which basically cook the food using microwave and hot air simultaneously to achieve both the fast cooking time and browning effect. (3) ………………… However microwave ovens are used in some fast food chains and special microwave bags are available for cooking fowl or large joints of meat. Professional chefs generally recommend using microwaves for a limited set of tasks, including: melting fats (such as butter) and chocolate, cooking grains like oatmeal and grits, cooking rice, thawing frozen meats and vegetables before cooking by other methods and quickly reheating already-cooked foods. Using a microwave to boil water is potentially dangerous, due to superheating. In a microwave, water can be raised quickly to a temperature above the boiling point before major bubbles form, especially if it is purified and in a very clean glass vessel. (4) ………………… This effect is rare, even for scientists who try to deliberately recreate it, and any seed whatsoever for boiling is likely to prevent the problem. Boiling water with, for instance, a teabag already in it will prevent any dangers by providing a seed, as will using a mug that is not perfectly clean. The risk greatly increases when water has already been boiled once in the same container. This situation can occur if the user of the oven boiled the water once, forgot about it, then came back later to boil it again. The first time the water boils, the seed bubbles (microscopic bubbles of air around which larger steam bubbles grow) are used up and largely eliminated from the water as it cools down. When the water is heated again, the lack of seed bubbles causes superheating, and a risk of a steam explosion when the water's surface is disturbed. Placing something in the water before heating can mostly alleviate this risk. If you are planning to mix something with the water, say tea or hot chocolate, adding it before heating will insure that the water boils. Otherwise, placing a wood object, for instance a chopstick, in the water before heating will also work. Care should be taken when removing heated water from a microwave. Make sure that the hands are protected from possible liquid boil-over, place the container on a level, heat-proof surface and stir liquid with a warm spoon. Also, never add powdered substances (such as instant coffee or cocoa mix) to the container taken from the microwave, due to the addition of all those seed bubbles and the potential for violent, spontaneous boiling. (5) ………………… Metal objects, such as metal utensils, in a microwave oven can lead to dangerous situations. Metals do not absorb microwaves effectively. Instead, metals reflect microwaves, thereby preventing the latter from reaching the food. (6) ………………… Thin metal layers, such as metal foil and mugs with metal trim can melt or burn due to the strong electrical currents that are generated in metal objects. However, small solid metal objects, such as spoons, in combination with a large amount of absorbing food or liquid, normally do not lead to problems. This article is licensed under the GNU Free Documentation License. It uses material from the Original Wikipedia article.

6 lượt xem
1 đáp án
12 giờ trước