• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem

rong môi trường tự nhiên chúng ta có thể tìm thấy thủy tức ở đâu? Trả lời : II. Bài tập trắc nghiệm 1. Nhận biết. Câu 1. Hình dạng của thuỷ tức là A. Dạng trụ dài. B. Hình cầu. C. Hình đĩa. D. Hình nấm. Câu 2. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào? A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo. C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng. Câu 3. Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? A. Phân đôi. B. Mọc chồi. C. Tạo thành bào tử. D. Cả A và B đều đúng. Câu 4. Ở thuỷ tức đực, tinh trùng được hình thành từ A. Tuyến hình cầu. B. Tuyến sữa. C. Tuyến hình vú. D. Tuyến bã. Câu 5. Đặc điểm của tế bào thần kinh của thuỷ tức là A. Hình túi, có gai cảm giác. B. Chiếm chủ yếu lớp trong, có roi và không bào tiêu hoá. C. Chiếm phần lớn ở lớp ngoài. D. Hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong toả nhánh. Câu 6. Đặc điểm của hệ thần kinh của thuỷ tức là A. Hệ thần kinh hình lưới. B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. C. Hệ thần kinh dạng ống. D. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển. 2. Thông hiểu Câu 7. Ở thuỷ tức, các tế bào mô bì – cơ có chức năng gì? A. Tiêu hoá thức ăn. B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ môi trường ngoài. C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc. D. Cả A và B đều đúng. Câu 8. Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể? A. Tế bào mô bì – cơ. B. Tế bào mô cơ – tiêu hoá. C. Tế bào sinh sản. D. Tế bào cảm giác. Câu 9. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh. Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)…. A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và di chuyển C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ 3. Vận dụng Câu 11. Muốn tìm thủy tức để quan sát ta tìm ở đâu A. Nước vùng biển B. Nước vùng cửa biển C. Nước ngọt ao hồ D. Nước vùng cực Câu 12. Nếu cắt bỏ 1 phần cơ thể , thủy tức có sống không vì sao? A. Có, vì thủy tức có thể tái sinh B. Không, vì thủy tức không có thể tái sinh C. Có, vì thủy tức có thể mọc chồi D. Không, vì thủy tức không có thể mọc chồi

2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem

Câu 1. nơi kí sinh của trùng sốt rét là A. ruột động vật B. máy người C. phổi người D. khắp mọi nơi trong cơ thể người Câu 2. môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm: A. dưới nước và trên cạn B. dưới nước và trên ko C. trên cạn và trên ko D. dưới nước, trên cạn và trên ko Câu 3. lợn gạo mang ấu trùng A. sán dây B. sán lá gan C. sán là máu D. sán bã trầu Câu 4. uống thuốc tẩy giun đúng cách là A. 1 lần,năm B. 2 lần, năm C. 3 lần, năm D. 4 lần,năm Câu 5. giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua A. da B. máu C. đường tiêu hóa D. đường hô hấp Câu 6. loài sau đây gây hại cho con người A. giun đất B. giun đỏ C. đỉa D. rươi Câu 7. tua miệng của thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng? A. tự vệ và bắt mồi B. tấn công kẻ thù C. đưa thức ăn vào tua miệng D. tiết ra men tiêu hóa thức ăn Câu 8. trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường A. hô hấp B. tiêu hóa C. máu D. cách khác Câu 9. phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đa dạng động vật ? A. động vật đa dạng về loài phong phú về số lượng và cá thể B. động vật chỉ đa dạng về loài C. động vật chỉ phong phú về số lượng cá thể D. động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít Câu 10. động vật đc chia thành mấy nghành A. 6 B. 7 C. 8 D. 9

2 đáp án
35 lượt xem