Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt? A. Có vỏ bảo vệ. B. Di chuyển tích cực. C. Thần kinh, hạch não phát triển. D. Môi trường sống đa dạng. Đáp án của bạn: Câu 02: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? A. Có lối sống vùi mình trong cát. B. Có giá trị thực phẩm. C. Là đại diện của ngành Thân mềm. D. Sống ở biển. Đáp án của bạn: Câu 03: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát. B. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. C. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. D. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp. Đáp án của bạn: Câu 04: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. C. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun. Đáp án của bạn: Câu 05: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai? A. Không có khả năng di chuyển. B. Chân hình lưỡi rìu. C. Trai sông có 2 mảnh vỏ. D. Hô hấp bằng mang. Đáp án của bạn: Câu 06: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. B. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. C. Vùi mình sâu vào trong cát. D. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. Đáp án của bạn: Câu 07: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”? A. Ốc anh vũ B. Ốc xà cừ. C. Ốc vặn. D. Ốc sên. Đáp án của bạn: Câu 08: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. Đáp án của bạn: Câu 09: Ngành Thân mềm có số lượng loài là A. khoảng 70 nghìn loài. B. khoảng 50 nghìn loài. C. khoảng 60 nghìn loài. D. khoảng 80 nghìn loài. Đáp án của bạn: Câu 10: Ốc sên tự vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Đáp án của bạn: Câu 11: Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống? Bạch tuộc. B. Ốc sên. C. Mực. D. Vẹm. Bài làm của bạn:
2 câu trả lời
Câu 01: Đặc điểm nào dưới đây giúp cho các tập tính của thân mềm phát triển hơn hẳn giun đốt?
A. Có vỏ bảo vệ.
B. Di chuyển tích cực.
C. Thần kinh, hạch não phát triển.
D. Môi trường sống đa dạng.
Câu 02: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Có lối sống vùi mình trong cát.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Sống ở biển.
Câu 03: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
B. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
C. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
D. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
Câu 04: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
C. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Câu 05: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển.
B. Chân hình lưỡi rìu.
C. Trai sông có 2 mảnh vỏ.
D. Hô hấp bằng mang.
Câu 06: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
B. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
C. Vùi mình sâu vào trong cát.
D. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
Câu 07: Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “hóa thạch sống”?
A. Ốc anh vũ
B. Ốc xà cừ.
C. Ốc vặn.
D. Ốc sên.
Câu 08: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
D. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
Câu 09: Ngành Thân mềm có số lượng loài là
A. khoảng 70 nghìn loài.
B. khoảng 50 nghìn loài.
C. khoảng 60 nghìn loài.
D. khoảng 80 nghìn loài
Câu 10: Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ.
B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 11: Loài nào dưới đây là loài duy nhất có “hộp sọ” để bảo vệ não ở động vật có xương sống?
A. Bạch tuộc.
B. Ốc sên.
C. Mực.
D. Vẹm.
#Ling