Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò?
Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thế với Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2.
Với các thao tác gợi ý ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí tập tính săn mồi ở nhện.
Đánh dấu vào ô trống theo 1 thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào?
Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1 làm rõ chức năng và các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng.
Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em ?
Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển ?
Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em ?
Ghi tên các loài em biết vào ô trống ở bảng sau:
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
- Ở địa phương em thường gặp giáp xác nào và chúng sống ở đâu?
Hoàn thành các chú thích ở các hình 23.1B; 23.3B,C thay cho các chữ số.
Dựa vào gợi ý trên và hình 23.3A, tìm các chi tiết cơ quan thần kinh ở mẫu tôm vừa mổ chú thích chính xác vào hình 23.3C.
Sau khi thực hành ở nhóm, em hãy chú thích vào các chữ số ở hình 23.3B.
Thảo luận ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước của mang và chú thích trực tiếp vào hình thay cho các con số: 1,2,3,4.
Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim rồi mổ theo 2 bước chú thích dưới hình:
- Đổ nước ngập cơ thể tôm
- Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và bắt đầu quan sát.
Ở nước ta và địa phương em , nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu ?
Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm ?
Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
- Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
- Tôm ăn gì? (Thực vật, động vật hay mồi chết)?
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm nào của tôm?
Quan sát hình 22, thảo luận, điền chữ và đánh dấu (√) vào bảng sau sao cho phù hợp:
Ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm ?
Ở các chợ địa phương em có các loại thân mềm nào được bán làm thực phẩm. Loài nào có giá trị xuất khẩu ?
Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp ?
Hãy dựa vào kiến thức trong cả chương, liên hệ đến địa phương, chọn tên các đại diện thân mềm để ghi vào bảng 2.
- Quan sát hình 21 thảo luận rồi đánh dấu và điền cụm từ gợi ý vào bảng 1 sao cho phù hợp:
- Thảo luận và rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm.
- Hoàn thành chú thích ở các hình 20.1,2,4,5,6.
- Hoàn chỉnh bảng thu hoạch.
Quan sát hình 20.6, đối chiếu với mẫu vật về cấu tạo trong của mực, nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với các vị trí trên hình vẽ.
Quan sát hình 20.4,5 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng số vào hình
Quan sát hình 20.1,2,3 đối chiêu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng số vào hình.
Nêu một số tập tính ở mực.
Em thường gặp ốc sên ở đâu ? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào ?
- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi tại chỗ (đợi mồi đến để bắt)
- Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
- Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?
Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương .
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?
Trai tự về bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?
Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?
- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
Quan sát hình 18.3,4, trả lời các câu hỏi sau:
- Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?
- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)?
Quan sát hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
Quan sát hình 18.1,2,3, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau
- Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?
- Mài mặt vỏ trai thì thấy có mùi khét, vì sao?
Vai trò thực tiễn của Giun đốt gặp ở địa phương em ?
Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ?
Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết ?
- Thảo luận, đánh dấu và điền nội dung phù hợp để hoàn thành bảng 2
- Thảo luận, rút ra đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Hãy tìm đại diện giun đốt điền vào chỗ trống phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng.
Bổ sung thêm các đại diện giun đốt mà em biết. Thảo luận và chọn cụm từ thích hợp vào bảng 1 để thấy rõ sự đa dạng về loài, lối sống và môi trường sống của giun đốt.
Khi bị ngập nước giun chui lên mặt đất là vì:
Khoang trống giữa thành cơ thể và thành ruột (nhìn thấy khi mổ giun) là:
Cơ quan tiêu hóa của giun đất gồm những bộ phận nào ?