• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

21.Cho các biện pháp sau (I). Uống thuốc tẩy giun định kì. (II). Đi chân trần ở những vùng nghi nhiễm giun. (III). Ăn thịt tái, tiết canh, thịt “gạo”. (IV). Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến. (V). Mắc mùng khi ngủ. Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh trong cơ thể người 5. 4. 3. 2. 22.Đặc điểm của giun đũa khác với sán lá gan là cơ thể đa bào. sống kí sinh. ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian. có hậu môn. 23.Giun đất mang lại lợi ích gì cho con người? (I). Làm thức ăn cho người. (II). Làm thức ăn cho động vật khác. (III). Làm cho đất trồng xốp, thoáng. (IV). Hút máu người và động vật. Số phương án đúng là: 1. 2. 3. 4. 24.Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao? (I). Nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. (II). Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun. (III).Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi...). (IV). Người dân đi rừng không mắc màn khi ngủ. Số ý đúng là 5. 4. 3. 2. 25.Cho các đặc điểm sau: (I). Giun đất không thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới. (II). Đất thấm nước mưa làm giảm lượng không khí . (III). Giun đất chui lên mặt đất để dễ dàng bơi lội. (IV). Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất. Có bao nhiêu đặc điểm đúng lí giải cho hiện tượng sau cơn mưa Giun đất lại chui lên mặt đất 1. 2. 3. 4.

2 đáp án
17 lượt xem

11.Giun đất sinh sản bằng cách Hai con giun chập phần đầu vào nhau và trao đổi tinh dịch. Hai con giun chập phần đầu vào nhau và trao đổi trứng. Hai con giun chập phần đuôi vào nhau và trao đổi tinh dịch. Hai con giun chập phần đuôi vào nhau và trao đổi trứng. 12.Sán dây bám vào vật chủ nhờ chân giả. lông bơi. giác bám. lỗ miệng. 13.Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng ...(I)... và sau đó ấu trùng kí sinh trong ...(II)..., sinh sản cho ra nhiều ấu trùng ...(III)..., loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành ...(IV).... Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có …(IV)… sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan. (I): có đuôi ; (II): cá; (III): có lông bơi; (IV): trứng sán. (I): có đuôi ; (II): ốc; (III): có lông bơi; (IV): kén sán. (I): có lông bơi; (II): ốc; (III): có đuôi; (IV): kén sán. (I): có lông bơi; (II): cá; (III): có đuôi; (IV): trứng sán. 14.Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? Đường tiêu hoá. Đường hô hấp. Đường bài tiết nước tiểu. Đường sinh dục. 15.Giun đũa gây hại gì đối với trẻ em? Ngứa hậu môn. Gây tắc ống mật. Không gây ra tác hại. Gây bệnh chân voi, tay voi.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
1 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
29 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
1 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem