• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
9 lượt xem

Câu 35: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người? a. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng b. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt Câu 36: Giun kim đẻ trứng ở? a. Ruột b. Máu c. Hậu môn d. Môi trường ngoài cơ thể Câu 37: Giun đất sống? a. Tự do b. Kí sinh c. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh d. Sống bám Câu 38: Các bước di chuyển của giun đất là? 1. Giun chuẩn bị bò 2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi a. 1-3-2-4 b. 1-4-2-3 c. 3-2-4-1 d. 2-3-1-4 Câu 39: Cơ quan hô hấp của giun đất là? a. Mang b. Da c. Phổi d. Da và phổi Câu 40: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? a. Để hô hấp b. Để tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối Câu 41: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm a. Hệ tuần hoàn kín b. Cơ thể lưỡng tính c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt d. Hô hấp qua da Câu 42: Giun đất có vai trò? a. Làm đất mất dinh dưỡng b. Làm chua đất c. Làm đất tơi xốp, màu mỡ d. Làm đất có nhiều hang hốc Câu 43: Đỉa sống? a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 44: Thức ăn của đỉa là? a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 45: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác để nuôi cá cảnh? a. Giun đỏ b. Đỉa c. Rươi d. Giun đất Câu 46: Loài nào sau đây gây hại cho con người? a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 47: Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm? a. Trai b. Rươi c. Hến d. Ốc Câu 48: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp? a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 49: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai? a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 50: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do… bị cháy khét? a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 51: Trai tự vệ nhờ? a. Di chuyển nhanh b. Ẩn nấp trong môi trường bùn c. Có lớp vỏ cứng d. Cả b và c đúng Câu 52: Trai lấy mồi ăn bằng cách? a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 53: Trai di chuyển được là nhờ? a. Chân trai thò ra thụt vào b. Động tác đóng mở vỏ trai c. Hình thành chân giả d. Cả a và b đúng Câu 54: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để? a. Lấy thức ăn b. Lẩn trốn kẻ thù c. Phát tán nòi giống d. Kí sinh Câu 55: Ngọc trai được tạo thành ở? a. Lớp sừng b. Lớp xà cừ c. Thân d. Ống thoát Câu 56: Động vật thân mềm sống trên cạn? a. Bạch tuộc b. Mực c. Ốc sên d. Sò Câu 57: Thân mềm nào gây hại cho con người a. Sò b. Mực c. Ốc vặn d. Ốc sên Câu 58: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể? a. Sò b. Ốc sên c. Bạch tuộc d. Ốc vặn Câu 59: Loài nào có tập tính đào lỗ đẻ trứng? a. Ốc vặn b. Ốc sên c. Sò d. Mực Câu 60: Mực tự vệ bằng cách nào? a. Co cơ thể vào trong vỏ cứng b. Tung hỏa mù để trốn chạy c. Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù d. Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được Câu 61: Thân mềm có tập tính phong phú là do? a. Có cơ quan di chuyển b. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng c. Hệ thần kinh phát triển d. Có giác quan Câu 62: Thân mềm nào bảo vệ con trong khoang áo cơ thể mẹ? a. Ốc sên b. Ốc vặn c. Mực d. Bạch tuộc Câu 63: Động vật thân mềm nào sống đục ruỗng vỏ tàu thuyền? a. Con hà b. Con sò c. Con mực d. Con ốc sên Câu 64: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm? a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò c. Bạch tuộc, ốc vặn, sán lá gan d. Rươi, vắt, sò Câu 65: Loài nào gây hại cho cây trồng? a. Sò b. Ốc bươu vàng c. Bạch tuộc d. Mực

1 đáp án
27 lượt xem

A ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III, IV Câu 1: Vật chủ của sán lá gan là? a. Lợn b. Gà, vịt c. Ốc ruộng d. Trâu, bò Câu 2: Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là? a. Gan b. Tim c. Phổi d. Ruột non Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng? a. 1000 trứng b. 2000 trứng c. 3000 trứng d. 4000 trứng Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ? a. Chân giả b. Lông bơi c. Giác bám d. Lỗ miệng Câu 5: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là? a. Mắt và giác quan phát triển b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển d. Hệ sinh dục lưỡng tính Câu 6: Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào? a. Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ b. Đẻ nhiều trứng c. Hình thành kén sán để chờ vật chủ d. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 7: Sán lá gan làm cho trâu bò? a. Ăn khỏe hơn b. Lớn nhanh c. Gầy rạc và chậm lớn d. Không ảnh hưởng Câu 8: Ngành giun dẹp cơ thể có đặc điểm nào? a. Đối xứng tỏa tròn b. Đối xứng hai bên c. Không đối xứng d. Cơ thể có hình dạng không cố định Câu 9: Ngành giun dẹp, loài nào sau đây sống tự do? a. Sán lông b. Sán lá c. Sán dây d. Không loài nào Câu 10: Ngành giun dẹp gồm? a. Sán lông, sán lá b. Sán lá, sán dây c. Sán lông, sán dây d. Sán lông, sán lá, sán dây Câu 11: Lợn gạo mang ấu trùng? a. Sán dây b. Sán lá gan c. Sán lá máu d. Sán bã trầu Câu 12: Sán lá máu kí sinh ở a. Máu người b. Ruột non người c. Cơ bắp trâu bò d. Gan trâu bò Câu 13: Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu? a. Qua máu b. Qua da c. Qua hô hấp d. Mẹ sang con Câu 14: Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào? a. Ruột non b. Máu c. Gan d. Tất cả các đáp án trên Câu 15: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp? a. Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều b. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên c. Có hậu môn d. Có giác bám Câu 16: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải? a. Ăn chín, uống sôi b. Diệt giun sán định kì c. Diệt các vật chủ trung gian d. Tất cả các đáp án trên Câu 17: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là? a. 1 lần/năm b. 2 lần/năm c. 3 lần/năm d. 4 lần/năm Câu 18: Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người? a. Máu b. Ruột non c. Cơ bắp d. Gan Câu 19: Cơ thể giun đũa trưởng thành dài? a. 5cm b. 15cm c. 25cm d. 35cm Câu 20: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người? a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 21: Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh? a. Ruột thẳng b. Có hậu môn c. Có lớp vỏ cutin d. Có lớp cơ dọc Câu 22: Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp? a. Lớn hơn b. Nhỏ hơn c. Ngang bằng nhau Câu 23: Giun đũa sinh sản bằng cách nào? a. Thụ tinh ngoài b. Thụ tinh trong c. Sinh sản vô tính d. Tái sinh Câu 24: Giun đũa có đặc điểm nào sau? a. Lưỡng tính b. Phân tính c. Lưỡng tính và phân tính d. Vô tính Câu 25: Con cái đẻ khoảng bao nhiêu trứng? a. 200 trứng một ngày b. 2.000 trứng một ngày c. 20.000 trứng một ngày d. 200.000 trứng một ngày Câu 26: Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường? a. Tiêu hóa b. Hô hấp c. Máu d. Mẹ truyền sang con Câu 27: Tác hại của giun đũa kí sinh là? a. Suy dinh dưỡng b. Đau dạ dày c. Viêm gan d. Tắc ruột, đau bụng Câu 28: Loài nào sau đây không thuộc ngành giun tròn? a. Giun đũa b. Giun kim c. Giun rễ lúa d. Sán dây Câu 29: Giun tròn chủ yếu sống? a. Tự do b. Sống bám c. Tự dưỡng như thực vật d. Kí sinh Câu 30: Giun kim sống kí sinh ở đâu trong cơ thể? a. Ruột già b. Cơ bắp c. Gan, mật d. Ruột non Câu 31: Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường? a. Đường tiêu hóa b. Qua da c. Đường hô hấp d. Qua máu Câu 32: Giun rễ lúa kí sinh ở? a. Ruột già b. Tá tràng c. Rễ lúa d. Gan, mật Câu 33: Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là? a. Cơ thể đa bào b. Sống kí sinh c. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian d. Có hậu môn Câu 34: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể người qua a. Da b. Máu c. Đường tiêu hóa d. Đường hô hấp giúp tui ik mà;-;

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem