đặc điểm nơi sống cấu tạo ngoài của kiến và con dán. cần gấp

1 câu trả lời

Đáp án:

KIẾN

Đặc điêm :

Kiến là một loài côn trùng xã hội thu nhỏ của loài người, sống bầy đàn và tập tính xã hội cực cao. Kiến biết bảo vệ lẫn nhau, trao đổi thông tin, “chăn nuôi” sâu bọ và nấm làm thức ăn, cũng như bóc lột hay bắt nô lệ.

Nơi sống:

tổ

Câu tạo ngoài:

Gồm 3 phần chính: đầu, ngực và bụng.

GIÁN:

Đặc điểm:

Gián có thân bẹt, hình bầu dục. Khi dùng tay tiếp xúc, cơ thể chúng trơn như dầu và có thể mát hoặc ấm, tùy thuộc vào nhiệt độ nơi chúng sinh sống.

Nơi sống:

tự do

Câus tạo ngoài:

Gián có đôi mắt, miệng, tuyến nước bọt, râu, não, tim, ruột kết, cơ quan sinh sản, ruột giữa, chân, thực quản, ruột tịt, thân mập và các tiểu quản thể malpighi. Mắt gián chứa hơn 1000 thấu kính, giúp chúp quan sát nhiều vật thể cùng một lúc.

Chân gián nhạy cảm khác thường khi tiếp xúc. Râu gián, còn được gọi là xúc tu, có chức năng cảm nhận mùi. Gián có 2 phần phụ nhỏ trên bụng, còn được gọi là “cerci”, có chức năng như một phần tử thụ cảm. “Cerci” giúp chúng chiếm ưu thế trước kẻ thù, vì chúng rất nhạy cảm với các luồng không khí xung quanh.

Miệng gián có thể di chuyển linh hoạt và có khả năng cảm nhận mùi và vị cùng một lúc. Gián còn được trang bị tuyến nước bọt và thực quản giúp phân giải thức ăn. Tại đáy thực quản, thức ăn tạm thời được nằm trong diều. Sau khi vào trong dạ dày của gián, thức ăn sẽ được enzyme trong ruột tịt phân giải và ở trung tâm ruột là phần ruột giữa, có chức năng hấp thụ dinh dưỡng. Ta có thể dễ dàng nhìn thấy lỗ thở trên thân gián, dùng để hô hấp.