• Lớp 7
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

1. Quốc sử viện dưới thời Trần là cơ quan chuyên môn làm gì? Giải quyết những sự vụ trong cung. Chữa bệnh cho vua và hoàng tộc. Viết sử. Đốc thúc việc đắp đê và đào kênh. 2. Đâu không phải tín ngưỡng cổ truyền thời Trần? Tục thờ cúng tổ tiên. Tục đến nhà thờ Thiên chúa vào chủ nhật hàng tuần. Tục thờ các anh hùng dân tộc. Tục thờ có công với làng, nước 3. Tây Đô là tên một thành được xây dựng từ thời nhà Trần thuộc địa phương nào ngày nay? Hà Nội. Thanh Hóa. Thừa Thiên- Huế. Tây Ninh. 4. Người có công lao lớn trong việc chế tạo súng thần cơ và các loại thuyền lớn là Hồ Quý Ly. Hồ Giáo. Hồ Nguyên Trừng. Hồ Hán Trương. 5.Người thầy thuốc nổi tiếng đã có nhiều nghiên cứu về cây thuốc nam thời Trần là Trần Nguyên Đán. Hải thượng Lãn Ông. Tuệ Tĩnh. Đặng Lộ. 6. Bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta là Việt Nam sử lược. Đại Việt thông sử. Đại Việt sử kí toàn thư. Đại Việt sử kí. 7. Tôn giáo nào ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị thời Trần? 1 điểm Đạo giáo. Thiên chúa giáo. Phật giáo. Nho giáo 8.Đâu không phải là một tác phẩm văn học được sáng tác dưới thời Trần? Hịch tướng sĩ. Phú sông Bạch Đằng. Tụng giá hoàn kinh sư. Sông núi nước Nam. 9. Tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo thuộc lĩnh vực * 1 điểm Toán học. Quân sự. Sinh học. Y học. 10 .Tên của một thầy giáo tiêu biểu thời Trần là * 1 điểm Võ Nguyên Giáp. Chu Văn An. Nguyễn Tất Thành. Trần Quốc Toản. giúp mình với , mình cần gấp ạ D;

2 đáp án
15 lượt xem

Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì? (2.5 Điểm) Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước. 2.Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? (2.5 Điểm) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. 3.Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? (2.5 Điểm) Trần Quang Khải. Trần Thủ Độ. Trần Quốc Tuấn. Trần Quốc Toản. 4.Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? (2.5 Điểm) Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. Tiêu diệt đoàn thuyền lương, vũ khí của giặc. Thực hiện “Vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long. 5.Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là (2.5 Điểm) trận Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng). trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội). trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai). trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam). 6.Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? (2.5 Điểm) Trần Quốc Tuấn. Trần Khánh Dư. Trần Quốc Toản. Trần Quang Khải. 7.Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? (2.5 Điểm) Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. Thiên Trường, Thăng Long. Bạch Đằng, Yên Hưng. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp. 8.Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? (2.5 Điểm) Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức. 9.Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên? (2.5 Điểm) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. 10.Lý Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua (2.5 Điểm) Lý Công Uẩn. Lý Huệ Tông. Lý Thái Tông. Lý Thánh Tông. 11.Những tướng nào của nhà Lý đã hạ thành Ung Châu trong giai đoạn đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời nhà Lý? (2.5 Điểm) Lý Đạo Thành, Tông Đản, Lý Thường Kiệt. Lý Thường Kiệt, Lý Đạo Thành, Lý Kế Nguyên. Thân Cảnh Phúc, Lý Kế Nguyên, Lý Thường Kiệt. Thân Cảnh Phúc, Tông Đản, Lý Thường Kiệt . 12.Sông Như Nguyệt là một khúc của con sông nào sau đây? (2.5 Điểm) Sông Thái Bình. Sông Đà. Sông Lô. Sông Cầu. 13.Lý Thường Kiệt được làm quan vào năm (2.5 Điểm) 26 tuổi. 24 tuổi. 25 tuổi. 23 tuổi. 14.Sự phát triển nông nghiệp thời Trần nguyên nhân nhờ vào đâu? (2.5 Điểm) Khuyến khích sản xuất. Mở rộng ruộng đất tư. Mở rộng ruộng đất công. Đẩy mạnh khai hoang. 15.Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàng, vua Trần có thái độ như thế nào? (2.5 Điểm) Chém đầu sứ giả ngay tại chổ. Bắt giam vào ngục. Trả lại thư ngay. Tỏ thái độ giảng hòa. 16.Dưới thời Lý, trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ở giai đoạn thứ nhất, người chỉ huy bộ binh của quân ta “Chủ động tiến công để phòng vệ” là (2.5 Điểm) Lý Kế Nguyên. Lý Thường Kiệt. Tông Đản. Lý Thánh Tông. 17.Bài thơ thần được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta? (2.5 Điểm) Bạch Đằng giang phú. Nam quốc sơn hà. Bách khoa toàn thư. Tụng giá hoàn kinh sư. 18.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là (2.5 Điểm) cầu cho mưa thuận gió hòa. khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất. tế lễ thần Nông, mùa màng bội thu. khuyến khích khai khẩn đất hoang. 19.Dưới thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai? (2.5 Điểm) Nông dân. Địa chủ. Nhà vua. Nhà chùa. 20.Tên một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý?Trình đọc Chân thực (2.5 Điểm) Cửa Ông. Cam Ranh. Vân Đồn. Cửa Đại.

2 đáp án
16 lượt xem

Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì? (2.5 Điểm) Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước. 2.Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? (2.5 Điểm) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. 3.Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? (2.5 Điểm) Trần Quang Khải. Trần Thủ Độ. Trần Quốc Tuấn. Trần Quốc Toản. 4.Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? (2.5 Điểm) Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. Tiêu diệt đoàn thuyền lương, vũ khí của giặc. Thực hiện “Vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long. 5.Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là (2.5 Điểm) trận Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng). trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội). trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai). trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam). 6.Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? (2.5 Điểm) Trần Quốc Tuấn. Trần Khánh Dư. Trần Quốc Toản. Trần Quang Khải. 7.Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? (2.5 Điểm) Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. Thiên Trường, Thăng Long. Bạch Đằng, Yên Hưng. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp. 8.Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? (2.5 Điểm) Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức. 9.Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên? (2.5 Điểm) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. 10.Lý Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua (2.5 Điểm) Lý Công Uẩn. Lý Huệ Tông. Lý Thái Tông. Lý Thánh Tông. 11.Những tướng nào của nhà Lý đã hạ thành Ung Châu trong giai đoạn đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời nhà Lý? (2.5 Điểm) Lý Đạo Thành, Tông Đản, Lý Thường Kiệt. Lý Thường Kiệt, Lý Đạo Thành, Lý Kế Nguyên. Thân Cảnh Phúc, Lý Kế Nguyên, Lý Thường Kiệt. Thân Cảnh Phúc, Tông Đản, Lý Thường Kiệt . 12.Sông Như Nguyệt là một khúc của con sông nào sau đây? (2.5 Điểm) Sông Thái Bình. Sông Đà. Sông Lô. Sông Cầu. 13.Lý Thường Kiệt được làm quan vào năm (2.5 Điểm) 26 tuổi. 24 tuổi. 25 tuổi. 23 tuổi. 14.Sự phát triển nông nghiệp thời Trần nguyên nhân nhờ vào đâu? (2.5 Điểm) Khuyến khích sản xuất. Mở rộng ruộng đất tư. Mở rộng ruộng đất công. Đẩy mạnh khai hoang. 15.Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàng, vua Trần có thái độ như thế nào? (2.5 Điểm) Chém đầu sứ giả ngay tại chổ. Bắt giam vào ngục. Trả lại thư ngay. Tỏ thái độ giảng hòa. 16.Dưới thời Lý, trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ở giai đoạn thứ nhất, người chỉ huy bộ binh của quân ta “Chủ động tiến công để phòng vệ” là (2.5 Điểm) Lý Kế Nguyên. Lý Thường Kiệt. Tông Đản. Lý Thánh Tông. 17.Bài thơ thần được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta? (2.5 Điểm) Bạch Đằng giang phú. Nam quốc sơn hà. Bách khoa toàn thư. Tụng giá hoàn kinh sư. 18.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là (2.5 Điểm) cầu cho mưa thuận gió hòa. khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất. tế lễ thần Nông, mùa màng bội thu. khuyến khích khai khẩn đất hoang. 19.Dưới thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai? (2.5 Điểm) Nông dân. Địa chủ. Nhà vua. Nhà chùa. 20.Tên một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý?Trình đọc Chân thực (2.5 Điểm) Cửa Ông. Cam Ranh. Vân Đồn. Cửa Đại.

1 đáp án
17 lượt xem

Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì? (2.5 Điểm) Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước. 2.Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? (2.5 Điểm) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. 3.Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? (2.5 Điểm) Trần Quang Khải. Trần Thủ Độ. Trần Quốc Tuấn. Trần Quốc Toản. 4.Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? (2.5 Điểm) Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta. Tiêu diệt đoàn thuyền lương, vũ khí của giặc. Thực hiện “Vườn không nhà trống” ở kinh thành Thăng Long. 5.Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là (2.5 Điểm) trận Bạch Đằng (Quảng Ninh, Hải Phòng). trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội). trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai). trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam). 6.Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? (2.5 Điểm) Trần Quốc Tuấn. Trần Khánh Dư. Trần Quốc Toản. Trần Quang Khải. 7.Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên? (2.5 Điểm) Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. Thiên Trường, Thăng Long. Bạch Đằng, Yên Hưng. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp. 8.Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? (2.5 Điểm) Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức. 9.Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên? (2.5 Điểm) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông – Nguyên. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. 10.Lý Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua (2.5 Điểm) Lý Công Uẩn. Lý Huệ Tông. Lý Thái Tông. Lý Thánh Tông. 11.Những tướng nào của nhà Lý đã hạ thành Ung Châu trong giai đoạn đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời nhà Lý? (2.5 Điểm) Lý Đạo Thành, Tông Đản, Lý Thường Kiệt. Lý Thường Kiệt, Lý Đạo Thành, Lý Kế Nguyên. Thân Cảnh Phúc, Lý Kế Nguyên, Lý Thường Kiệt. Thân Cảnh Phúc, Tông Đản, Lý Thường Kiệt . 12.Sông Như Nguyệt là một khúc của con sông nào sau đây? (2.5 Điểm) Sông Thái Bình. Sông Đà. Sông Lô. Sông Cầu. 13.Lý Thường Kiệt được làm quan vào năm (2.5 Điểm) 26 tuổi. 24 tuổi. 25 tuổi. 23 tuổi. 14.Sự phát triển nông nghiệp thời Trần nguyên nhân nhờ vào đâu? (2.5 Điểm) Khuyến khích sản xuất. Mở rộng ruộng đất tư. Mở rộng ruộng đất công. Đẩy mạnh khai hoang. 15.Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư dụ hàng, vua Trần có thái độ như thế nào? (2.5 Điểm) Chém đầu sứ giả ngay tại chổ. Bắt giam vào ngục. Trả lại thư ngay. Tỏ thái độ giảng hòa. 16.Dưới thời Lý, trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ở giai đoạn thứ nhất, người chỉ huy bộ binh của quân ta “Chủ động tiến công để phòng vệ” là (2.5 Điểm) Lý Kế Nguyên. Lý Thường Kiệt. Tông Đản. Lý Thánh Tông. 17.Bài thơ thần được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta? (2.5 Điểm) Bạch Đằng giang phú. Nam quốc sơn hà. Bách khoa toàn thư. Tụng giá hoàn kinh sư. 18.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là (2.5 Điểm) cầu cho mưa thuận gió hòa. khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất. tế lễ thần Nông, mùa màng bội thu. khuyến khích khai khẩn đất hoang. 19.Dưới thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai? (2.5 Điểm) Nông dân. Địa chủ. Nhà vua. Nhà chùa. 20.Tên một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý?Trình đọc Chân thực (2.5 Điểm) Cửa Ông. Cam Ranh. Vân Đồn. Cửa Đại.

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem