• Lớp 7
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 11: Nối nội dung ở cột A với B để có nội dung đúng A B 1 Nguyễn Trãi A Vị Vua anh minh, tài năng xuất sắc trên nhiều lính vực 2 Lê Thánh Tông B Là nhà chính trị quân sự tài ba, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới 3 Lương Thế Vinh C Nhà sử học nổi tiếng 4 Thiên Nam ngữ lục D Nhà toán học nổi tiếng với nhiều tác phẩm giá trị như Đại thành toán pháp... 5 Ngô Sĩ Liên E Truyện Nôm dài 8000 câu Câu 12: Viết Đ trước câu đúng và S trước câu sai với các câu sau: 1.Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục Bách tác 2. Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 30 trạng nguyên. 3. Tác phẩm Hồng Đức Bản đồ,Dư địa chí thuộc lĩnh vực Lịch sử Câu 13. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì? A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động. B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt. C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết. D. Cả ba phương án A, B, C. Câu 14. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào? A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917 Câu 15. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai? A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô. B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi. Trả lời: Ông là: ...... Câu 16. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống? "Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải............" A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di Câu 17. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta? A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội) C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam) Câu 18. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn? A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh Câu 19. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào? A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất. C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.

1 đáp án
18 lượt xem

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Câu 1: Ai là những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn a. Lê Lợi và Nguyễn Trãi b. Lê Lợi và Lê Lai c. Lê Lợi và Nguyễn Chích d. Lê Lợi và Nguyễn Xí Câu 2: Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, vùng đất nào được giải phóng đầu tiên để làm chỗ đứng chân vững chắc cho nghĩa quân Lam Sơn? a. Tân Bình-Thuận Hóa b. Lam Sơn- Thanh Hóa c. Nghệ An d. Đông Quan Câu 3: Bộ luật được biên soạn dưới thời Vua Lê Thánh Tông manh tên là a. Luật Hồng Đức b. Luật Hình Thư c. Quốc Triều hình luật d. Hoàng triểu luật lệ Câu 4: Trận đánh quyết định để kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là a. Trận Tốt Động- Chúc Động b. Trận Chi Lăng- Xương Giang c. Trận Bồ Đằng d. Trận đánh thành Đông Quan Câu 5: Tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn thời Lê Sơ? a. Đạo giáo b. Phật giáo c. Nho giáo d. Thiên chúa giáo Câu 6: Thời Lê Sơ đối tượng nào sau đây không được đi học? a. nông dân b. thợ thủ công và thương nhân c. nô tì d. kẻ phạm tội và làm nghề ca hát Câu 7: Đánh giá nào sau đây đúng nhất với quốc gia Đại Việt thế kỷ XV? a. Là quốc gia phát triển nhất châu á b. Là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á c. Là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc nhất Đông Nam Á d. Là quốc gia phong kiến phát triển nhanh nhất Đông Nam Á. Câu 8: Nội dung nào sau đây không phải là điểm mới của Luật Hồng Đức a. bảo vệ chủ quyền quốc gia b. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc c. Bảo vệ quyền lợi của Vua, hoàng tộc d. Bảo vệ một số quyền của phụ nữ. Câu 9 : Thời Lê Sơ nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất là a. Thăng Long b. Phố Hiến c. Hội An d. Thanh Hà Câu 10: Chữ Quốc Ngữ ra đời xuất phát từ a. nhu cầu truyền đạo Thiên Chúa giáo của các giáo sỹ Phương Tây b. nhu cầu của nhân dân ta c. nhu cầu của nhà nước phong kiến d. Nho giáo đã mất dần hiệu lực độc tôn

2 đáp án
20 lượt xem

Giúp, hơi dài ạ. Spam, không đủ = 1* + bc ____________________________________ Câu 1: Phong trào Văn hoá Phục hưng (thế kỉ XIV-XVII ) diễn ra đầu tiên ở đâu? Câu 2: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông? Câu 3: Bốn phát minh quan trọng nhất của Trung Quốc thời phong kiến? Câu 4: Trong khoảng 10 thế kỉ đầu SCN sự kiện lịch sử đã diễn ra ở Đông Nam Á? Câu 5: Thăng Long (Hà Nội ngày nay) được chọn làm kinh đô nước ta vào thời …, vào năm …, người quyết định là … Câu 6: Quốc hiệu nước ta thời Đinh, Tiền Lê, đầu thời Lý Câu 7: Thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư được vua trọng dụng vì sao? Câu 9: Lê Hoàn lê ngôi vua đặt niên hiệu là gì? Câu 10: Việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông là vì sao ? Câu 11: Thời Lý tôn giáo phát triển nhất là gì? Câu 12: Lễ cày tịch điền nhằm khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp được tổ chức lần đầu tiên vào thời nào? Câu 13: Chế độ lần đầu tiên được áp dụng trong bộ máy nhà nước thời Trần? Câu 14: Thắng lợi của 3 lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần để lại cho chúng ta bài học kinh nghiệm trong cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay là gì? Câu 15: Nhận xét, đánh giá về Trần Hưng Đạo. Câu 16: Vì sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò? Câu 17: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? Câu 18: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống. Câu 19: Vì sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt? Câu 20: Vì sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà? Câu 21: Bằng những kiến thức đã học, hãy chứng tỏ đến thời Lý nền giáo dục Đại Việt bắt đầu phát triển? Câu 22: Những nét chính về luật pháp, quân đội, chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý. Câu 23: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên Câu 24: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần 3 có gì giống và khác so với lần thứ nhất và thứ 2?

2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem