• Lớp 7
  • GDCD
  • Mới nhất
2 đáp án
26 lượt xem

Câu 43. Di sản tư liệu của Việt Nam được công nhận di sản tư liệu thế giới là? A. Mộc bản triều Nguyễn. B. Châu bản triều Nguyễn. C. Mộc bản kinh phật chùa Vĩnh Nghiêm. D. Cả A,B,C. Câu 44. Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất? A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Đạo Cao Đài. D. Đạo Hòa Hảo. Câu 45: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về chăm sóc, rèn luyện thân thể, sống có kế hoạch? A. Chỉ cần ăn nhiều là cơ thể sẽ khoẻ mạnh. B. Muốn có sức khoẻ tốt cần suốt ngày ở nhà để tránh bụi bẩn do môi trường bị ô nhiễm. C. Thường xuyên luyện tập thế dục - thể thao và kết hợp ăn uống điều độ thì mới có sức khoé tốt. D. Môn thể thao nào cũng phải tham gia thì mới có sức khoẻ tốt. Câu 46: Theo em, bước đầu tiên trong quá trình dẫn đến thành công là A. Chuẩn bị tiền B. Lập kế hoạch C. Học thật giỏi D. Suy nghĩ việc làm Câu 47. Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 48. Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào? A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc. C. Quyền được giáo dục. D. Cả B,C Câu 49. Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là? A. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. B. Chính phủ và Quốc hội. C. Chính phủ và Viện kiểm sát. D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp Câu 50. Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm? A. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp. B. Chính phủ và Quốc hội. C. Chính phủ và Viện kiểm sát. D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

2 đáp án
38 lượt xem

Câu 21: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì? A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc B. Chủ động thời gian làm việc C. Nề nếp D. A, B, C Câu 22: Áo dài Việt Nam, được xếp vào loại di sản văn hóa nào? A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Di vật, cổ vật D. Bảo vật quốc gia Câu 23. Hành vi nào sau đây cần lên án? A. Ăn trộm tiền của chùa. B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo. C. Mặc váy ngắn khi đi chùa. D. Cả A,B,C. Câu 24. Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Ủy ban nhân dân. Câu 25. Để công chứng giấy tờ như: Giấy khai sinh, giấy chứng minh thư, bảng điểm, bằng tốt nghiệp em sẽ đến đâu để công chứng? A. Công an xã. B. Ủy ban nhân dân xã. C. Công an huyện. D. Hội đồng nhân dân huyện. Câu 26. Hiện nay các thế lực thù địch chống phá nhà nước có mặt ở khắp nơi, trên khắp các lĩnh vực. Tại địa phương em, chúng phát tờ rơi tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước. Trước tình huống đõ em sẽ làm gì? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Lờ đi và coi như không biết. C. Báo với chính quyền địa phương. D. Giúp chúng tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước với người dân Câu 27: Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em? A. Học hành chăm chỉ và chăm lo việc nhà giúp bố mẹ. B. Học giỏi nhưng vô lễ với thầy cô giáo và bố mẹ. C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học nên kết quả học tập thấp. D. Lễ phép với thầy cô giáo dạy mình nhưng không lễ phép với các thầy cô khác trong trường. Câu 28: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường? A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm, rạ cho đỡ khói và bụi. B. Bón thật nhiều phân hóa học để cây trồng lên thật xanh tốt. C. Xử lí nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước. D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng. Câu 29: Ủy ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào bầu ra? A. Nhân dân bầu ra. B. Chính phủ bầu ra. C. Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hội đồng nhân dân bầu ra. Câu 30: Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là? A. Khoa học. B. Tiết kiệm. C. Trung thực . D. Sống và làm việc khoa học. Câu 31: Hành vi nào tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân A. Tuân theo những qui định của nhà chùa, nhà thờ B. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm như chùa, nhà thờ C. Hút thuốc lá trong đền, chùa, nhà thờ D. Ăn mặc hở hang khi vào chùa, nhà thờ Câu 32. Hành động nào là bảo vệ môi trường? A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định. B. Trồng cây xanh. C. Không sử dụng túi nilong. D. Cả A,B,C. Câu 33: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền trẻ em? A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng C. Không bắt trẻ em bỏ học để kiếm sống. B. Làm giấy khai sinh cho trẻ khi mới sinh ra D. Không cho con gái đi học Câu 34: Câu tục ngữ nào sau đây nói về sống và làm việc có kế hoạch? A. Việc hôm nay chớ để ngày mai. C. Sông có khúc người có lúc B. Đục nước béo cò. D. Trời đánh tránh miếng ăn. Câu 35. Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là? A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. D. Cả A,B,C. Câu 36. Tính đến năm 2019, Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa được UNESCO công nhận? A. 13. B. 14. C. 15. D. 16. Câu 37. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 38: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây? A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được giáo dục C. Quyền được vui chơi giải trí D. Quyền được bảo vệ Câu 39 : Vào dịp tháng giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo. Câu 40: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào? A. Đạo Tin lành. B. Đạo Thiên Chúa. C. Đạo Phật. D. Đạo Hòa Hảo. Câu 41 : Là học sinh , em cần làm gì để bảo tồn di sản văn hóa? A. Sờ đầu rùa tại Văn Miếu Quốc Tử Giám để thi cử đỗ đạt B. Sờ các bức tượng phật để cầu may mắn tại chùa Bái Đính C. Tuyên truyền cho người dân cùng nâng cao ý thức bảo vệ di sản, quảng bá rộng rãi vẻ đẹp di sản nước nhà ra bạn bè quốc tế D. Khắc tên để lại dấu ấn trên di sản Câu 42: Thành ngữ “Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em? A. Gia đình B. Nhà trường C. Xã hội D. Nhà nước

2 đáp án
30 lượt xem

Câu 1: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, H tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh rỗi. Việc làm đó của H thể hiện điều gì? A. H là người sống và làm việc có kế hoạch. B. H là người có kế hoạch. C. H là người khoa học. D. H là người có học. Câu 2. Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em là? A. Cha mẹ. B. Người đỡ đầu. C. Người giúp việc. D. Cả A,B. Câu 3. Trẻ em là người bao nhiêu tuổi? A. Dưới 12 tuổi. B. Dưới 14 tuổi. C. Dưới 16 tuổi. D. Dưới 18 tuổi. Câu 4. Ngày môi trường thế giới là ? A. 5/6. B. 5/7. C. 5/8. D. 5/9. Câu 5. Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 6: Chương trình "Giờ trái đất" kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì? A. Dọn vệ sinh trong một giờ. B. Tắt điện trong một giờ C. Xem TV trong một giờ D. Ngưng dùng điện thoại trong một giờ Câu 7 : Biểu hiện của quyền được bảo vệ là? A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch. B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể. C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự. D. Cả A,B,C. Câu 8: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hoà Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào ? A . Ngày 2/7/1976 C. Ngày 2/7/1975 B. Ngày 2/5/1976 D. Ngày 2/6/1976 Câu 9: Di sản văn hóa bao gồm? A. Di sản văn hóa vật thể và hữu hình. B. Di sản văn hóa phi vật thể và vô hình. C. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. D. Di sản văn hóa hữu hình và vô hình. Câu 10: Hành vi nào sau đây là đúng: A. Thực hiện nội quy của nhà trường B. Không gây mất trật tự ở bệnh viện C. Không xả rác nơi công cộng D. Cả A, B, C đều đúng Câu 11. Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền? A. 1.000.000đ - 2.000.000đ. B. 2.000.000đ - 3.000.000đ. C. 3.000.000đ - 4000.000.đ. D. 3.000.000đ - 5.000.000đ. Câu 12. Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 13: Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp chúng ta chủ động. B. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức. C. Giúp chúng ta đạt hiệu quả cao trong công việc. D. Cả A,B,C. Câu 14. Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai? A. Chính quyền địa phương. B. Trưởng thôn. C. Trưởng công an xã. D. Gia đình Câu 15. Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì? A. Mang đi bán. B. Lờ đi coi như không biết. C. Báo cho chính quyền địa phương. D. Giấu không cho ai biết Câu 16. “Mùng năm mười bốn hai ba/Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn” nói về yếu tố nào ? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 17. Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là? A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo. Câu 18: Lòng tin vào điều gì đó thần bí là: A. Tôn giáo B. Tín ngưỡng C. Mê tín dị đoan D. Cả 3 đáp án trên Câu 19: Di sản văn hoá nào dưới đây là di sản văn hoá vật thể? A. Cố đô Huế B. Bí quyết nghề đúc đồng C. Hát ca trù D. Trang phục áo dài truyền thống Câu 20: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là? A. Chính phủ. B. Tòa án nhân dân. C. Viện Kiểm sát. D. Ủy ban nhân dân.

2 đáp án
37 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1. Người trốn khỏi nơi cách ly hoặc không tuân thủ quy định về cách ly hoặc từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu? a) 15 triệu đồng. b) 20 triệu đồng. c) 25 triệu đồng. d) 30 triệu đồng. Câu 2. Để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thì người không đeo khẩu trang nơi công cộng bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu? a) 1 triệu đồng. b) 2 triệu đồng. c) 3 triệu đồng. d) 4 triệu đồng. Câu 3. Người không giữ khoảng cách theo quy định khi tiếp xúc để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu? a) 1 triệu đồng. b) 2 triệu đồng. c) 3 triệu đồng. d) 4 triệu đồng. Câu 4. Người che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hiện trạng bệnh COVID-19 của bản thân hoặc của người khác mắc bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu? a) 15 triệu đồng. b) 20 triệu đồng. c) 25 triệu đồng. d) 30 triệu đồng. Câu 5. Cá nhân không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở dịch vụ ăn uống công cộng có nguy cơ làm lây truyền dịch bệnh COVID-19 tại vùng có dịch bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu? a) 15 triệu đồng. b) 20 triệu đồng. c) 25 triệu đồng. d) 30 triệu đồng. Câu 6. Cá nhân không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đông người hoặc tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi công cộng để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu? a) 15 triệu đồng. b) 20 triệu đồng. c) 25 triệu đồng. d) 30 triệu đồng. Câu 7. Người không thực hiện quyết định kiểm tra, giám sát, xử lý y tế trước khi ra vào vùng có dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu? a) 25 triệu đồng. b) 30 triệu đồng. c) 40 triệu đồng. d) 50 triệu đồng. Câu 8. Người nhập cảnh, xuất cảnh trái phép bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu? a) 10 triệu đồng; b) 15 triệu đồng; c) 20 triệu đồng; d) 25 triệu đồng. Câu 9. Người đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, thông tin xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu? a) 10 triệu đồng. b) 15 triệu đồng. c) 20 triệu đồng. d) 25 triệu đồng. Câu 10. Người trốn khỏi nơi cách ly hoặc không tuân thủ quy định về cách ly hoặc từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 mà gây lây truyền dịch bệnh cho người khác thuộc trường hợp vi phạm Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm cho người theo Điều 240 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tù tối đa bao nhiêu năm? a) 8 năm tù. b) 10 năm tù. c) 12 năm tù. d) 15 năm tù.

2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào A. Tháng 8 - 1991. B. Tháng 1 - 1994. C. Tháng 12 - 2003. D. Tháng 4 - 2007. Câu 2: Ngày môi trường thế giới là? A. 5/6. B. 5/7. C. 5/8. D. 5/9. Câu 3: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm. C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng. D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh Câu 4: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên? A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm. B. Rừng. C. San hô. D. Cá voi. Câu 5: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách : A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng. B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí. C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất. D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm. Câu 6: Đây chưa phải là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học A. Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ. B. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. C. Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng. D. Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật. Câu 7: Môi trường bao gồm các yếu tố nào dưới dây? A. Ngôi nhà. B. Rừng. C. Rác thải D. Cả A, B, C. Câu 8: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai? A. Chính quyền địa phương. B. Trưởng thôn. C. Trưởng công an xã. D. Gia đình. Câu 9: Môi trường bao gồm các yếu tố nào dưới dây ? A. Ngôi nhà. B. Rừng. C. Rác thải. D. Cả A, B, C. Câu 10: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 11: Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là? A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. D. Cả A, B, C. Câu 12: Hành động nào là phá hủy môi trường? A. Đốt túi nilong. B. Chặt rừng bán gỗ. C. Buôn bán động vật quý hiếm. D. Cả A, B, C. Câu 13: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 14: Hành động nào là bảo vệ môi trường? A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định. B. Trồng cây xanh. C. Không sử dụng túi nilong. D. Cả A, B, C. Câu 15: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền? A. 1.000.000đ – 2.000.000đ. B. 2.000.000đ – 3.000.000đ. C. 3.000.000đ – 4000.000.đ. D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.

2 đáp án
84 lượt xem