• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 17. Ý nào sau đây là đúng về đặc điểm phân bố của môi trường nhiệt đới A. Chỉ phân bố ở châu Mĩ B. Chỉ phân bố ở châu Phi C. Phân bố ở châu Mĩ, châu Phi và châu Đại Dương D. Phân bố ở các châu lục có 1 phần diện tích nằm từ 5 độ đến chí tuyến ở cả hai bán cầu Câu 18. Vì có 1 thời kì khô hạn nên sông ngòi ở môi trường nhiệt đới: A. Có 1 thời kì bị đóng băng B. Đầy nước quanh năm C. Có hai mùa nước D. Rất ít nước Câu 19. ở môi trường nhiệt đới có thể trồng được nhiều loại cây nào sau đây? A. Cây lương thực B. Cây công nghiệp C. Cây ăn quả D. Cây lương thực và cây công nghiệp Câu 20.sản xuất nông nghiệp ở môi trường nhiệt đới phát triển ở những nơi nào: A. ở khắp mọi nơi B. ở nơi chủ động được tưới tiêu C. ở những vùng nằm sâu trong lục địa D. ở ven biển Câu 21. Đới nóng là nơi có tình trạng di dân như thế nào? A. Rất ít B. Rất đa dạng C. Rất phúc tạp D. Rất đa dạng và phức tạp Câu 22. Môi trường nhiệt đới không có cảnh quan nào sau đây? A. xa van B. rừng thưa C. nửa hoang mạc D. rừng cây lá kim Câu 23. Đơi nóng là nơi có tốc độ đô thị hóa: A. Rất chậm B. ở mức trung bình của thế giới C. khá nhanh D. cao trên thế giới câu 24. Một trong những nguyên nhân dẩn đến di dân tị nạn rất phổ biển ở các nước châu phi là: A. kha hoang B. lập đồn điền C. kiếm việc làm D. xung đột tộc người câu 25. Nguyên nhân dẩn đến số dân đô thị ở các nước đới nóng tăng quá nhanh là : A. tỉ lệ sinh đẻ cao B. tỉ lệ sinh tăng, tỉ lệ tử giảm C. sự di dân tự do D. sự di dân có kế hoạch câu 26. Dân số đô thị ở các nước đới nóng tăng nhanh dẩn tới hậu quả nào sau đây? A. Đẩy nhanh quá trình già hóa dân số B. Làm xấu cảnh quan đô thị C. Làm ô nhiễm môi trường D. Làm xấu cảnh quan đô thị và ô nhiễm mội trường. Câu 27. Một trong những biện pháp chính để khắc phục hâụ quả của đô thị hóa tự phát là: A. Xây dựng nhiều trường học B. Xây dựng nhiều nhà ở C. Phát triển nhiều công ty xử lí rác thải D. Phát triển kinh tế Câu 28. Nguyên nhân chính dẩn đến làn sóng di dân tự do từ nông thôn đến thành thị để kiếm việc làm là do: A. Dân số nông thôn quá đông B. Thu nhập ở vùng nông thôn qúa thấp C. Người dân chỉ thích được sống ở thành thị D. Do thiên tai Câu 29. Các cuộc di dân có kế hoạch thường không do nguyên nhân nào sau đây: A. Khai hoang B. Lập đồn điền C. Xây dựng công trình công nghiệp mới D. Thiên tai Câu 30. Siêu đô thị nào sau đây thuộc châu á? A. Xao Pao Lô B. Mum Bai C. La Gốt D. Ri ô đê gia nê rô Câu 31.diện tích xavan ngày càng phát triển ỏ môi trường nhiệt đới là do: A. Con người phá rừng B. Sự phát triển của ngành du lịch C. Lượng mưa ít D. Lượng mưa ít và tác động của con người Câu 32.trong môi trường nhiệt đới, ở những nơi chủ động được tưới tiêu thường có đặc điểm nào sau đây? A. Sản xuất nông nghiệp ít phát triển B. Dân cư thưa thớt C. Dân cư đông đúc D. Chủ yếu phát triển du lịch Câu 33. ở các vùng có vĩ độ cao ở đới ôn hòa , mùa đông có đặc điểm nào sau đây? A. ấm áp B. diễn ra trong thời gian ngắn C. không lạnh lắm D. rất lạnh và kéo dài câu 34. Vào khoảng thời gian nào sau đây đới nóng chưa có đô thị tới 4 triệu dân? A. 1950 B. 2000 C. 2010 D. 2021 Câu 35.từ năm 2000 đến nay thống kê số lượng các siêu đô thị ở đới nóng diễn biến như thế nào? A. Ngày càng ít B. Ngày càng nhiều C. Không có thêm siêu đô thị D. Chỉ có thêm một siêu đô thị mới Câu 36.nguyên nhân chính làm cho tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh là: A. Để phát triển công nghiệp B. Để có thêm đất đai C. Để phát triển du lịch D. Để đáp ứng nhu cầu của dân số ngày càng đông Câu 37. Việc mở rộng các khu công nghiệp đã tác động gì tới tài nguyên, môi trường? A. Làm giảm lượng kí thải ra ngoài môi trường B. Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng hiện có C. Làm thu hẹp diện tích đất trồng D. Bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản Câu 38.việc làm nào sau đây góp phần vào việc sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản ? A. Khai thác và xuất khẩu nguyên liệu thô B. Khai thác và C. Sử dụng các nguồn năng lượng thay thế D. Khai thác nguyên liệu thô. Câu 39. Ý nào sau đây là một trong những tác nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm ở các thành phố lớn? A. Việc xây dựng các khu đô thị thông minh B. Xây dựng các sân gôn C. Những khu nhà ổ chuột D. Hình thành các đường đi bộ Câu 40. Từ năm 1975 đến 1990, bình quân lương thực theo đầu người ở các nước đới nóng ngày càng giảm do nguyên nhân nào sau đây? A. Sản lượng lương thực giảm B. Do có sự gia tăng dân số tự nhiên C. Gia tăng dân số tự nhiên ngang bằng với gia tăng sản lượng lương thực D. Gia tăng dân số tự nhiên cao hơn nhiều so với gia tăng sản lượng lương thực

1 đáp án
49 lượt xem

Câu 1. Ý nào sau đây là đúng về đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa? A. nằm giữa đới nóng và đới lạnh. B. mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. C. phần phía tây các lục địa chịu tác động của dòng biển lạnh. D. phần phía nam thường xuyên chịu tác động của các đợt khí lạnh tràn xuống. Câu 2. Nhiệt độ của đới ôn hòa không có đặc điểm nào sau đây? A. không nóng bằng đới nóng. B. không lạnh bằng đới lạnh C. thay đổi thất thường. D. nóng quanh năm. Câu 3. Vị trí của đới ôn hòa là: A. Nằm từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc. B. Nằm từ chí tuyến nam đến vòng cực nam. C. Nằm từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam D. nằm từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Câu 4.Ở đới ôn hòa, phía tây các lục địa thường có khí hậu ấm và ẩm là do: A. Các đợt khí nóng tràn lên B. Các đợt khí lạnh tràn xuống C. ảnh hưởng của dòng biển nóng D. Ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng Câu 5.ý nào sau đây không đúng với lượng mưa của môi trường ôn đới? A. không nhiều bằng đới nóng B. không ít bằng đới lạnh C. có lượng mưa trung bình D. phân bố đồng đều Câu 6. Trời nắng ấm,cây cối đâm chồi, nảy lộc là đặc trưng của cảnh sắc thiên nhiên vào mùa nào sau đây ở đới ôn hòa? A. Hạ B. Thu C. Xuân D. Đông Câu 7. Thời tiết đới ôn hòa biến đổi theo: A. 2 mùa gió B. ảnh hưởng của gió tây ôn đới C. 4 mùa D. ảnh hưởng của các dòng biển Câu 8. Một trong những yếu tố làm cho khí hậu của đới ôn hòa có sự phân hóa theo không gian là: A. ở gần biển hay xa biển B. một năm chia làm 4 mùa C. cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa D. bờ tây và bờ đông các lục địa đều tiếp giáp với biển Câu 9. ở môi trường ôn đới, nơi nào có dòng biển nóng chảy qua ở đó có kiểu khí hậu nào say đây? A. ôn đới lục địa B. Địa Trung Hải C. ôn đới hải dương D. cận nhiệt đới ẩm Câu 10. Kiểu môi trường nào sau đây có khí hậu ấm và ẩm nhất ở môi trường đới ôn hòa? A. ôn đới lục địa B. ôn đới hải dương C. hoang mạc ôn đới D. Địa Trung Hải Câu 11. ở môi trường ôn đới, tính chất lục địa càng thể hiện rõ rệt khi đi : A. từ đất liền ra biển B. từ biển vào đất liền C. lên phía bắc D. xuống phía nam Câu 12. Loại rừng nào sau đây là cảnh quan đặc trưng của môi trường ôn đới hải dương? A. rừng lá kim B. rừng cây bụi gai C. rừng cây lá rộng D. rừng hỗn giao Câu 13: môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng nào sau đây? A. 5 độ bắc đến chí tuyến bắc B. 5 độ nam đến chí tuyến nam C. 5 độ đến chí tuyến ở cả hai bán cầu D. Giữa hai đường chí tuyến Câu 14. Nhiệt độ cao quanh năm nhưng vẫn có sự thay đổi theo mùa là đặc điểm khí hậu của môi trường nào sau đây? A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C. Ôn đới hải dương D. Ôn đới lục địa Câu 15. Một trong những nguyên nhân làm cho đất ở môi trường nhiệt đới dẽ bị xói mòn là do: A. Nhiệt độ cao quanh năm B. Mưa tập trung vào 1 mùa C. Trong năm có 1 thời kì khô hạn D. Trong năm có thời kì nhiệt độ tăng cao.

2 đáp án
68 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem

Đề 2. Câu 1: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất trên thế giới là A. Đông Bắc Hoa Kì và Tây Phi B. Tây Phi và Đông Nam Bra-xin C. Trung Đông và Đông Nam Á D. Đông Á và Nam Á. Câu 2: Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở đâu? A. Nằm sâu trong nội địa. B. Các quần đảo lớn. C. Ven biển và hạ lưu các con sông. D. Trên các cao nguyên có khí hậu mát mẻ. Câu 3: Môi trường đới nóng nằm trong khoảng A. từ xích đạo đến chí tuyến Bắc B. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam C. từ xích đạo đến chí tuyến Nam D. từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc Câu 4: Xavan là cảnh quan tiêu biểu của môi trường nào? A. Ôn đới lục địa. B. Nhiệt đới. C. Ôn đới hải dương. D. Địa trung hải. Câu 5: Khí hậu nhiệt đới được đặc trưng bởi A. nhiệt độ cao quanh năm và có thời kì khô hạn. B. nóng ẩm quanh năm. C. mùa hạ nóng khô, mưa về thu đông. D. mùa hạ mát mẻ, mùa đông ấm áp. Câu 6: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. đất ngập úng, glây hóa C. đất bị nhiễm phèn nặng. D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? A. Nóng ẩm quanh năm. B. Độ ẩm cao, trung bình trên 80% C. Trong năm có thời kì khô hạn. D. Lượng mưa trung bình từ 1500 đến 2000mm Câu 8: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất? A. Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Đông Á C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi. Câu 9: Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa? A. gió mùa Tây Nam. B. gió mùa Đông Bắc. C. gió Tín phong. D. gió Đông Nam. Câu 10: Diện tích đất trồng ở đới nóng ngày càng bị thu hẹp. Nguyên nhân chủ yếu là do: A. xây dựng các hầm mỏ để khai thác tài nguyên. B. mở rộng các khu công nghiệp, các đô thị mới. C. thiên tai xói mòn sạt lỡ đất. D. tận dụng để sản xuất nông phẩm nhưng không được chăm bón đầy đủ. Câu 11: Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là: A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp. C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông. D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Câu 12: Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là: A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường địa trung hải. C. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường ôn đới lục địa.

2 đáp án
50 lượt xem

giúp mình với ạ mình đg cần gấp Đề 1. Câu 1: Châu lục có dân số đông nhất thế giới là A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Đại Dương. Câu 2: Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt? A. Đông Bắc Hoa Kì B. Bắc Á C. Tây và Trung Âu D. Đông Nam Bra-xin Câu 3: Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng A. từ xích đạo đến chí tuyến Bắc B. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam C. từ xích đạo đến chí tuyến Nam D. từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu Câu 4: Rừng rậm xanh quanh năm là cảnh quan tiêu biểu của môi trường nào? A. Xích đạo ẩm. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Ôn đới hải dương. D. Địa trung hải. Câu 5: Khí hậu xích đạo ẩm được đặc trưng bởi A. nhiệt độ cao quanh năm và có thời kì khô hạn. B. nóng ẩm quanh năm. C. mùa hạ nóng khô, mưa về thu đông. D. mùa hạ mát mẻ, mùa đông ấm áp. Câu 6: Thảm thực vật thay đổi dần về hai chí tuyến lần lượt là: A. Xavan, nữa hoang mạc, rừng thưa. B. Xavan, rừng thưa, nữa hoang mạc. C. Rừng thưa, xavan, nữa hoang mạc. D. Nữa hoang mạc, xavan, rừng thưa. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới? A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C). B. Trong năm có một thời kì khô hạn. C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. D. Lượng mưa trung bình năm từ trên 2000mm. Câu 8: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là: A. Tây Nam. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Bắc. Câu 9: Loại gió nào mang theo không khí khô, lạnh cho môi trường nhiệt đới gió mùa? A. gió mùa Tây Nam. B. gió mùa Đông Bắc. C. gió Tín phong. D. gió Đông Nam. Câu 10: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do: A. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu. B. công nghệ khai thác lạc hậu. C. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước. D. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Câu 11: Đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương là: A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp. C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông. D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. Câu 12: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào? A. Quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí lạnh B. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh. C. Thời tiết thay đổi thất thường. D. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.

2 đáp án
41 lượt xem

Câu 1: Đới nóng có vị trí nằm trong khoảng từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở 2 nữa cầu từ vĩ tuyến 50B đến vĩ tuyến 50N từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 nữa cầu Câu 2: Giới hạn của môi trường xích đạo ẩm là xích đạo đến 5 độ N 5 độ B đến 5 độ N Vùng xích đạo xích đạo đến 5 độ B Câu 3: Ở đới nóng, môi trường có thời kỳ khô hạn kéo dài 3 đến 9 tháng là nhiệt đới gió mùa nhiệt đới xích đạo ẩm hoang mạc Câu 4: Ở môi trường nhiệt đới, thực vật thay đổi dần về chí tuyến từ rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn rừng rậm, rừng thưa, nữa hoang mạc rừng rậm, rừng thưa, đồng cỏ cao nhiệt đới rừng thưa, đồng cỏ cao nhiệt đới, nữa hoang mạc Câu 5: Dân cư Châu Á tập trung đông nhất ở các khu vực: Tây Nam Á và Tây Á Đông Nam Á và Nam Á Đông Á và Trung Á Đông Bắc Á và Bắc Á Câu 6: Nước Việt Nam nằm trong môi trường khí hậu Hoang Mạc Xích Đạo Ẩm Nhiệt Đới Nhiệt Đới Gió Mùa. Câu 7: Ở đới nóng, dân số đông chiếm tỉ lệ so với dân số thế giới là 1 điểm 1/2 1/3 1/4 1/5 Câu 8: Đô thị tự phát gây ra hậu quả nặng nề là * 1 điểm đất đai ngày cảng bạc màu thiếu nhà ở, ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường hoang mạc ngày càng mở rộng tài nguyên ngày càng cạn kiệt Câu 9: Nằm từ chí tuyến đến vòng cực là vị trí của môi trường * 1 điểm đới ôn hòa đới nóng hoang mạc đới lạnh Câu 10: Mùa đông ấm, hạ mát, mưa ẩm ướt quanh năm... là đặc điểm của khí hậu * 1 điểm ôn đới lục địa ôn đới hải dương Địa Trung Hải hàn đới Câu 11: Thực vật phổ biến của môi trường Địa trung hải là * 1 điểm rừng lá cứng rừng lá kim rừng hổn giao rừng lá rộng Câu 12: Nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa là * 1 điểm sử dụng nhiều phân hóa học trong nông nghiệp dân số gia tăng ngày càng nhanh sự phát triển công nghiệp và phương tiện giao thông sự suy giảm diện tích rừng Câu 13: Các nước trên thế giới kí “ nghị định thư Ki-ô-tô” nhằm * 1 điểm phòng chống nhiễm bẩn nguồn nước cắt giảm khí thải bảo vệ không khí trong lành sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản bảo vệ và phát triển rừng Câu 14: hiện tượng “ thủy triều đen” là do * 1 điểm nguồn nước thải từ các đô thị ven biển chất thải hóa học từ các nhà máy xí nghiệp vết dầu loang do tai nạn tàu chở dầu nước thải từ phân bón thuốc trừ sâu trên đồng ruộng Câu 15: Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc là * 1 điểm tính trung gian, biến động, thất thường Nóng ẩm, mưa nhiều, mưa quanh năm lạnh lẽo quanh năm, đông rất dài, hè ngắn vô cùng khô hạn , lượng mưa rất thấp Câu 16: ý nào sau đây không phải là vị trí đới lạnh * 1 điểm vòng cực bắc đến cực bắc, vòng cực nam đến cực nam từ vòng cực đến cực ở cả 2 nửa cầu từ vòng cực đến chí tuyến ở cả 2 nửa cầu từ 2 vòng cực đến 2 cực Câu 17: Loài động vật tiêu biểu cho môi trường đới lạnh là * 1 điểm Linh dương, lạc đà căng-gu-ru, gấu túi cô-a-la ngựa vằn, hươu cao cổ gấu trắng, tuần lộc Câu 18: Nguyên nhân cơ bản làm cho khí hậu, thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao là * 1 điểm càng lên cao lượng mưa càng tăng càng lên cao gió thổi càng mạnh càng lên cao không khí càng loãng càng lên cao nhiệt độ càng giảm Câu 19: Ở vùng núi, thực vật thay đổi theo độ cao tạo nên sự phân tầng thực vật giống như đi từ * 1 điểm vĩ độ thấp lên vĩ độ cao vĩ độ cao về vĩ độ thấp ven biển vào nội địa vùng phía tây sang phía đông Câu 20: Trong 1 dãy núi, thực vật phát triển tươi tốt hơn ở * 1 điểm sườn đón nắng sườn khuát nắng sườn đón gió sườn khuất gió

2 đáp án
39 lượt xem

Câu 52: Ý nào sau đây là đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa vào mùa hạ? A. Nóng, ẩm, mưa nhiều. B. Nóng, khô, mưa ít. C. Lạnh, khô mưa ít. D. Lạnh, ẩm, mưa nhiều. Câu 53: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là: A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở. C. Thời tiết diễn biến thất thường. D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. Câu 55: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất? A. Nam Á, Đông Nam Á B. Nam Á, Đông Á C. Tây Nam Á, Nam Á. D. Bắc Á, Tây Phi. Câu 55: Lượng mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa chênh lệch rất lớn giữa các mùa vì A. ảnh hưởng của các loại gió khác nhau về hướng và tính chất. B. nằm gần biển. C. ảnh hưởng của các dãy núi cao chắn gió. D. con người chặt phá rừng Câu 56: Lí do làm cho khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa diễn biến thất thường là A. Hoạt động của gió mùa. B. Biến đổi khí hậu . C. Tác động của con người. D. Ảnh hưởng của biển. Câu 57: Nguyên nhân gây ra mùa khô cho môi trường nhiệt đới gió mùa là A. diện tích lục địa lớn. B. ảnh hưởng của áp cao chí tuyến. C. Nằm trong khu vực nội chí tuyến. D. ảnh hưởng của các khối khí từ lục địa thổi ra. Câu 58: Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây? A. Động đất, sóng thần. B. Bão, lốc. C. Hạn hán, lũ lụt. D. Núi lửa. Câu 59: Rừng của môi trường xích đạo ẩm rậm rạp, nhiều tầng, tán vì A. nhiệt độ cao quanh năm. B. khí hậu nóng, ẩm quanh năm. C. mùa mưa kéo dài. D. khí hậu ôn hoà. Câu 60: Môi trường xích đạo ẩm nóng ẩm quanh năm vì A. vị trí địa lí, diện tích đại dương lớn. B. diện tích rừng rậm lớn. C. diện tích lục địa lớn, có địa hình đón gió ẩm. D. khu vực có gió Tín phong thổi quanh năm. Câu 61: Các môi trường của đới nóng có nền nhiệt trung bình năm cao vì A. có gió tín phong thổi quanh năm. B. nằm trong khu vực nội chí tuyến. C. diện tích rừng rậm lớn. D. diện tích lục địa lớn. Câu 62: Rừng của môi trường xích đạo ẩm phổ biến các loài thú leo trèo và chuyền cây vì A. nhiệt cao, mưa lớn quanh năm. B. Rừng cây rậm rạp. C. có nhiều thức ăn cho các loài leo trèo, chuyền cây. D. khí hậu ôn hoà. Câu 63: Nguyên nhân nào sau đây không phải là lí do làm cho diện tích xavan và nửa hoang mạc ngày càng mở rộng ở môi trường nhiệt đới? A. Lượng mưa ngày càng ít. B. Con người phá rừng và cây bụi để làm nương rẫy . C. Canh tác đất đai không hợp lí. D. Đất bị thoái hoá dần và cây cối khó mọc lại được. Câu 64: Nguyên nhân nào sau đây làm cho thảm thực vật của môi trường nhiệt đới thay đổi theo mùa? A. Nhiệt độ phân hoá rõ rệt giữa các mùa. B. Lượng nước sông thay đổi theo mùa . C. Lượng mưa thay đổi theo mùa, có một thời kỳ khô hạn. D. Thời kỳ khô hạn tăng dần khi đi về hai chí tuyến. Câu 65: Môi trường nhiệt đới có hai lần nhiệt độ tăng cao trong năm vì A. có hai mùa khí hậu trong năm. B. chịu ảnh hưởng của 2 loại gió thổi theo mùa . C. nằm trong khu vực hai lần mặt trời lên thiên đỉnh trong năm. D. có hai thời kỳ khô hạn trong năm. Câu 66: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do: A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan. B. Sự tích tụ ôxit sắt. C. Sự tích tụ ôxit nhôm. D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm. Câu 67: Ý nào sau đây là nguyên nhân chính làm cho diện tích rừng ở đới nóng bị thu hẹp? A. Chặt rừng để lấy gỗ, củi và mở rộng diện tích đất canh tác. B. Cháy rừng. C. Phá rừng để xây dựng các khu công nghiệp. D. Chiến tranh phá hoại. Câu 68: Ý nào sau đây là nguyên nhân chính làm cho tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng cạn kiệt? A. Ngành công nghiệp luyện kim phát triển mạnh. B. Người dân khai thác tự do. C. Các quốc gia tăng cường khai thác và xuất khẩu. D. Các công ty nước ngoài khai thác. Câu 69: Ý nào sau đây là nguyên nhân chính làm cho tài nguyên đất ở đới nóng bị thoái hoá, bạc màu? A. Bị khai thác quá mức và canh tác không hợp lí. B. Thiên tai xẩy ra thường xuyên. C. Ô nhiễm môi trường không khí. D. Thiếu phân bón. Câu 70: Ý nào sau đây là nguyên nhân chính làm cho bình quân lương thực đầu người ở châu Phi ngày càng thấp? A. Sản lượng lương thực không tăng. B. Thiên tai (hạn hán, lũ lụt) ngày càng nhiều. C. Gia tăng dân số tự nhiên cao. D. Diện tích sản xuất lương thực bị thu hẹp.

1 đáp án
47 lượt xem

Câu 41: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của môi trường nhiệt đới? A. Phổ biến đất feralit đỏ vàng. B. Lượng nước sông thay đổi theo mùa. C. Khí hậu nóng, ẩm quanh năm. D. Thời kỳ khô hạn kéo dài khi đi về hai chí tuyến. Câu 42: Thảm thực vật của môi trường nhiệt đới khi đi từ xích đạo về hai chí tuyến? A. nửa hang mạc, rừng thưa, xa van. B. rừng thưa, nửa hang mạc, xa van . C. rừng thưa, xa van, nửa hang mạc. D. nửa hang mạc, xa van, rừng thưa. Câu 43: Ý nào sau đây là đặc điểm chế độ nước của môi trường nhiệt đới? A. Chế độ nước điều hoà quanh năm. B. Có hai mùa: mùa lũ và mùa cạn . C. Chỉ có mùa lũ. D. Sông thiếu nước quanh năm. Câu 44: Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. đất ngập úng, glây hóa C. đất bị nhiễm phèn nặng. D. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa. Câu 45: Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo: A. vĩ độ và độ cao địa hình. B. đông – tây và theo mùa. C. bắc – nam và đông – tây. D. vĩ độ và theo mùa. Câu 46: Ý nào sau đây là đặc điểm nền nhiệt của môi trường nhiệt đới gió mùa? A. Nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt rất nhỏ. B. Nhiệt độ trung bình năm lớn, phân hoá theo mùa. C. Nhiệt độ trung bình năm nhỏ, biên độ nhiệt rất lớn. D. Có hai thời kỳ nhiệt độ lên cao trong năm. Câu 47: Ý nào sau đây là đặc điểm lượng mưa của môi trường nhiệt đới gió mùa? A. Tồng lượng mưa lớn, phân hoá theo mùa. B. Lượng mưa nhỏ, có một thời kỳ khô hạn. C. Mưa nhiều và mưa quanh năm. D. Tổng lượng mưa nhỏ, phân hoá theo mùa. Câu 48: Đặc trưng cảnh quan của môi trường nhiệt đới gió mùa là A. rừng rậm, nhiều tầng tán, một số loài rụng lá vào mùa khô. B. rừng rậm thường xanh quanh năm, nhiều tầng tán. C. rừng thưa, xa van nhiệt đới và bán hoang mạc. D. rừng ngập mặn. Câu 49: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật về khi hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa? A. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió. B. Thời tiết diễn biến thất thường. C. Nhiệt cao, mưa ít, có một thời kỳ khô hạn kéo dài. D. Nền nhiệt cao, biên độ nhiệt khá lớn. Câu 50: Ý nào sau đây là đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa? A. Rừng thưa, cây cối héo úa vào một mùa. B. Thảm thực vật thay đổi theo lượng mưa và sự phân bố mưa. C. Phổ biến cảnh quan đồng cỏ cao nhiệt đới. D. Thảm thực vật thay đổi khi đi về hai chí tuyến.

2 đáp án
49 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem

Câu 32: Đặc trưng cảnh quan của môi trường xích đạo ẩm là A. rừng rậm, nhiều tầng tán, một số loài rụng lá vào mùa khô. B. rừng rậm thường xanh quanh năm, nhiều tầng tán. C. rừng thưa, xa van nhiệt đới và bán hoang mạc. D. rừng ngập mặn. Câu 33: Ý nào sau đây là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. Trong rừng, phổ biến các loại thú leo trèo giỏi và chim chuyền cây. B. Thiên nhiên thay đổi theo mùa. C. Thảm thực vật thay đồi dần khi đi về hai chí tuyến. D. Có hai thời kỳ nhiệt độ lên cao trong năm. Câu 34: Ý nào sau đây là không phải đặc điểm của rừng xích đạo ẩm? A. Trong rừng, phổ biến các loại thú leo trèo giỏi và chim chuyền cây. B. Rừng lá rộng, thường xanh quanh năm. C. Rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều tầng tán. D. Trong rừng có nhiều loài cây rụng lá vào một mùa. Câu 35: Ý nào sau đây là ranh giới của môi trường nhiệt đới? A. Ở Nam Á và Đông Nam Á. B. Khoảng giữa hai chí tuyến. C. Khoảng từ 5 0 đến chí tuyến ở 2 bán cầu. D. Chủ yếu trong khoảng 50 B đến 50N. Câu 36: Ý nào sau đây là đặc điểm nền nhiệt của môi trường nhiệt đới? A. Nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt rất nhỏ. B. Nhiệt độ trung bình năm nhỏ, phân hoá theo mùa. C. Nhiệt độ ôn hòa, biên độ nhiệt rất nhỏ. D. Nhiệt độ trung bình năm lớn, có hai thời kỳ nhiệt độ lên cao. Câu 37: Ý nào sau đây là đặc điểm lượng mưa của môi trường nhiệt đới? A. Tồng lượng mưa lớn, phân hoá theo mùa. B. Lượng mưa khoảng từ 500mm đến 1500mm, có một thời kỳ khô hạn.

2 đáp án
61 lượt xem

Câu 12. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây? A. động đất, sóng thần. B. bão, lốc. C. hạn hán, lũ lụt. D. núi lửa. Câu 13. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là A. nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam. B. từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400B. C. từ vĩ tuyến 400N - 400B đến 2 vòng cực Nam - Bắc. D. từ Xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam. Câu 14. Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là A. gió Tây ôn đới. B. gió Tín phong. C. gió mùa. D. gió Đông cực. Câu 15. Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là A. nhiệt độ trung bình năm trên 200C. B. đất đai dễ xói mòn, sạt lở. C. thời tiết diễn biến thất thường. D. nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa. Câu 16. Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của A. môi trường nhiệt đới. B. môi trường Xích đạo ẩm. C. môi trường nhiệt đới gió mùa. D. môi trường hoang mạc. Câu 17. Đặc điểm khí hậu của môi trường Xích đạo ẩm là A. lạnh, khô. B. nóng, ẩm. C. khô, nóng. D. lạnh, ẩm. Câu 18. Cảnh quan tiêu biểu của môi trường Xích đạo ẩm là A. xa van, cây bụi lá cứng. B. rừng lá kim. C. rừng rậm xanh quanh năm. D. rừng lá rộng. Câu 19. Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển? A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm C. Rừng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn Câu 20. Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường Xích đạo ẩm? A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C). C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ Xích đạo về hai cực. D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%. Câu 21. Căn cứ vào hình dáng tháp tuổi ta không thể biết A. Các độ tuổi của dân số. B. số lượng nam và nữ. C. tỉ lệ tử vong trẻ em. D. số người dưới độ tuổi lao động. Câu 22. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây? A. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. C. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. D. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. Câu 23. Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật. B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền. C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới. D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.

2 đáp án
53 lượt xem
2 đáp án
42 lượt xem