• Lớp 7
  • Địa Lý
  • Mới nhất
1 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

1.Vùng núi thấp thường là nơi cư trú của dân tộc nào? A. Các dân tộc ít người ở châu Á. B. Các dân tộc ít người ở Nam Mĩ C. Các dân tộc ít người ở vùng Sừng châu Phi D. Các dân tộc ít người ở Châu Âu 2.Vùng núi cao chắn gió là nơi cư trú của dân tộc miền núi ở đâu? A. Các dân tộc ít người ở châu Á. B. Các dân tộc ít người ở Nam Mĩ C. Các dân tộc ít người ở vùng Sừng châu Phi D. Các dân tộc ít người ở Châu Âu 3.Hoang mạc Sahara nằm ở khu vực A. Đông Phi B. Tây Phi C. Bắc Phi D. Nam Phi 4.Kênh đào Xuy – ê đã giúp rút ngắn đường hàng hải từ đâu đến đâu? A. Địa Trung Hải đến Biển Đỏ. B. Châu Phi đến Châu Mĩ. C. Châu Âu đến châu Phi. D. Châu Phi đến Châu Đại Dương. 5.Hai môi trường nào ở châu Phi có mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô, thảm thực vật là cây bụi lá cứng? A. Hai môi trường nhiệt đới B. Hai môi trường hoang mạc C. Hai môi trường địa trung hải D. Môi trường xích đạo ẩm 6.Điểm nào sau đây không đúng với môi trường địa trung hải ở châu Phi? A. Mùa hạ nóng và khô B. Thảm thực vật là rừng mưa nhiệt đới. C. Gồm bồn địa Công - gô và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghi-nê D. Mùa đông mát mẻ và có mưa 7.Hoang mạc lớn nhất Châu Phi là A. Sahara B. Etiôpia C. Namip D. Đông Phi 8.Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi. B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi. C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê. D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát 9.Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là A. Chà là B. Cọ C. Bao báp D. Bông.

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 11. Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển? A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm C. Rừng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn Câu 12. Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do: A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật. B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền. C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới. D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn. Câu 13. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. B. đất ngập úng C. dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa. D. đất bị nhiễm phèn nặng. Câu 14. Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là gì? A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+. B. Sự tích tụ ôxit sắt. C. Sự tích tụ ôxit nhôm. D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm. Câu 15. Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa. B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh. C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô. D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Câu 31.Tín ngưỡng chủ yếu ở Bắc Phi là A.Đạo Hồi. B. Thiên chúa giáo. C.Đạo Tin lành. D. Đạo Phật. Câu 32.Dãy Atlat thuộc khu vực nào của châu Phi? A.Bắc Phi B. Nam Phi C.Trung Phi D. Đông Phi Câu 33. Đường Xích đạo đi qua khu vực nào của châu Phi? A. Bắc Phi B.Trung Phi C. Nam Phi D. Đông Nam châu Phi. Câu 34.Đặc điểm kinh tế nổi bật của khu vực Trung Phi là A. kinh tế tương đối phát triển B. kinh tế chậm phát triển C. kinh tế phát triển rất chênh lệch. D.chăn nuôi chiếm tỉ trọng lớn hơn trồng trọt Câu 35.Dân cư khu vực Trung Phi chủ yếu thuộc chủng tộc A.Môn-gô-lô-ít B.Ơ-rô-pê-ô-it C.Nê-grô-it D. Ôx-tra-lô-it Câu 36.Khu vực đông dân nhất châu Phi là A.Bắc Phi. B.Trung Phi. C. Tây Phi. D. Đông Phi. Câu 37.Dãy Đrê-ken-bec thuộc khu vực nào của châu Phi? A.Bắc Phi. B. Nam Phi. C.Trung Phi. D.Tây Phi. Câu 38. Phần lớn diện tích hoang mạc Ca-la-ha-ri thuộc khu vực nào của châu Phi? A. Bắc Phi. B.Trung Phi . C.Nam Phi . D.Tây Phi Câu 39.Cộng hòa Nam Phi đứng đầu thế giới về khai thác A. dầu mỏ. B.kim cương. C. vàng. D. uranium. Câu 40.Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi là A. Ai Cập B.An-giê-ri. C.Ni-giê-ri-a. D. Cộng hòa Nam Phi. Câu 41.Tín ngưỡng chủ yếu ở Nam Phi là A.Đạo Hồi. B. Thiên chúa giáo. C.Đạo Tin lành. D. Đạo Phật. Câu 42 .Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình hơn A.900 m. B. 1000 m. C.1100 m. D. 1200 m. Câu 43.Dãy Đrê-ken-bec của Nam Phi có độ cao trung bình trên A.1000 m. B. 1500 m. C.2000 m. D. 3000 m. Câu 44.Trên các đồng bằng duyên hải và sườn núi hướng ra phía biển ở khu vực Nam Phi phát triển A. rừng thưa. B.xa van. C. rừng rậm nhiệt đới bao phủ. D. thảo nguyên. Câu 45.Dải đất hẹp ở cực Nam của Nam Phi có khí hậu A. nhiệt đới. B.xích đạo ẩm . C.ôn đới lục địa . D.địa trung hải.

2 đáp án
20 lượt xem

Câu 17 . Đặc điểm nào không đúng với sự phát triển kinh tế của phần lớn các nước châu Phi? A.phát triển nhanh. B. chuyên môn hóa phiến diện. C.chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới. D. khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Câu 18.Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước châu Phi là A.máy móc, thiết bị B.khoáng sản chưa chế biến, sản phẩm cây công nghiệp. C.lương thực. D. hàng tiêu dùng. Câu 19.Các tuyến đường sắt quan trọng của châu Phi chủ yếu phục vụ cho hoạt động A. vận chuyển hàng hóa trong nước B. vận chuyển hành khách. C. xuất khẩu nông sản, khoáng sản. D.nhập khẩu hàng tiêu dùng. Câu 20.Ngành chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp ở châu Phi là A. trồng trọt. B.thủy sản. C. chăn nuôi. D.trồng và khai thác rừng. Câu 21 .loại cây được trồng trong các đồn điền với quy mô lớn theo hướng chuyên môn hóa để phục vụ cho xuất khẩu là A. cây công nghiệp. B.cây lương thực. C. cây dược liệu. D. cây ăn quả. Câu 22.loại cây chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người là A. cây công nghiệp lâu năm. B.cây lương thực. C. cây công nghiệp hàng năm. D.cây ăn quả. Câu 23.Đặc điểm nào không đúng với đặc điểm nền kinh tế châu Phi: A.phát triển theo hướng chuyên môn hóa phiến diện. B.phụ thuộc vào thị trường bên ngoài. C.công nghiệp chiếm vị trí chủ đạo. D.phần lớn các nước có nền kinh tế chậm phát triển.

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem