• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
32 lượt xem

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển? A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm. B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao. C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 2: Nhiệt độ sôi A. không đổi trong suốt thời gian sôi. B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi. C. luôn tăng trong thời gian sôi. D. luôn giảm trong thời gian sôi. Câu 3: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng. B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Gió. D. Khối lượng chất lỏng. Câu 4: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? A. Đông đặc B. Nóng chảy C. Không đổi D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc Câu 5: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm. B. Sự tạo thành mưa. C. Băng đá đang tan. D. Sương đọng trên lá cây. Câu 6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 7: Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi. Ở nhiệt độ sôi thì A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. B. các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung. C. nước reo. D. các bọt khí nổi dần lên. Câu 8: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng A. tăng dần lên B. giảm dần đi C. khi tăng khi giảm D. không thay đổi Câu 9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. vào các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng. A. ngưng tụ B. hòa tan C. bay hơi D. kết tinh Câu 10: Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi? A. Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau. B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng. Câu 11: Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ A. Luôn tăng B. Không thay đổi C. Luôn giảm D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi Câu 12: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt ngọn nến. C. Đúc chuông đồng. D. Đốt ngọn đèn dầu. Câu 13: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn? A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai. giúp mik với ! mik đang cần gấp ạ !

2 đáp án
55 lượt xem

Câu 16. Sự bay hơi và sự sôi có cùng đặc điểm nào? A.Xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng.B.Xảy ra ở trong lòng chất lỏng.C.Xảy ra ở cả mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.D.Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. Câu 17. Khi nước được làm lạnh từ 30oC xuống 10oC thì A.khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng giảm. B.khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng giảm. C.khối lượng không thay đổi, khối lượng riêng tăng. D.khối lượng và khối lượng riêng của nước cùng tăng. Câu 18. Sự sôi có tính chất nào sau đây? A.Khi đang sôi chỉ xảv ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng. B.Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi. C.Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng. D.Khi đang sôi chi xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. Câu 19. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng nóng chảy? A.Rót nước nóng vào một li đá.B.Đốt một ngọn đèn dầu.C.Đốt một ngọn nến.D.Đốt cháy một mảnh nilon. Câu 20. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có những giọt nước li ti vì A.nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.B.nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.C.hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.D.nước trong không khí bị hút vào cốc. Câu 21. Hình nào vẽ đúng băng kép đồng - nhôm (Cu - Al) trước khi được nung nóng (1) và sau khi được nung nóng (2)? A. B. C. D. Câu 22. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi theo nhiệt giai Fa-ren-hai là A.0oC.B.32oF.C.212oF.D.100oC. Câu 23. Hiện tượng sương đọng trên các lá cây buổi sáng liên quan đến sự A.ngưng tụ.B.bay hơi.C.đông đặc.D.nóng chảy. Câu 24. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể A.khí sang lỏng.B.rắn sang lỏng.C.lỏng sang khí.D.lỏng sang rắn. Câu 25. Một băng kép có cấu tạo gồm một lá thép gắn với một lá đồng. Khi được nung nóng thì băng kép sẽ A.cong về phía lá đồng.B.co lại.C.dài ra.D.cong về phía lá thép. Câu 26. Sự bay hơi A.chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.B.xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.C.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.D.chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng. Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Không khí lạnh có khối lượng nhỏ hơn không khí nóng. B.Không khí lạnh và không khí nóng có khối lượng riêng như nhau. C.Không khí lạnh có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí nóng. D.Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng. Câu 28. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A.Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội. B.Tuyết tan. C.Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm. D.Mưa. Câu 29. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi A.nước trong cốc càng nóng.B.nước trong cốc càng ít.C.nước trong cốc càng nhiều.D.nước trong cốc càng lạnh. Câu 30. Khi đúc tượng đồng, các quá trình xảy ra như thế nào? A.Lỏng → Rắn → LỏngB.Rắn → Lỏng.C.Lỏng → Rắn.D.Rắn → Lỏng

2 đáp án
27 lượt xem

Câu 1. Vào mùa đông, ở các xứ lạnh, A.nước ở giữa hồ đóng băng trước.B.nước ở mặt hồ đóng băng trước.C.nước trong hồ đóng băng cùng lúc.D.nước ở dưới đáy hồ đóng băng trước. Câu 2. Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có những giọt nước li ti vì A.hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.B.nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.C.nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.D.nước trong không khí bị hút vào cốc. Câu 3. Hiện tượng sương đọng trên các lá cây buổi sáng liên quan đến sự A.đông đặc.B.nóng chảy.C.ngưng tụ.D.bay hơi. Câu 4. Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì A.khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm. B.khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi. C.khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm. D.khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Không khí lạnh có khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng. B.Không khí lạnh có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí nóng. C.Không khí lạnh và không khí nóng có khối lượng riêng như nhau. D.Không khí lạnh có khối lượng nhỏ hơn không khí nóng. Câu 6. Sự bay hơi A.xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.B.xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.C.chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.D.chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng. Câu 7. Khi đúc tượng đồng, các quá trình xảy ra như thế nào? A.Rắn → Lỏng.B.Lỏng → Rắn → LỏngC.Rắn → Lỏng → Rắn.D.Lỏng → Rắn. Câu 8. Sự bay hơi và sự sôi có cùng đặc điểm nào? A.Xảy ra ở mặt thoáng chất lỏng.B.Xảy ra ở trong lòng chất lỏng.C.Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.D.Xảy ra ở cả mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. Câu 9. Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ A.rắn sang hơi.B.rắn sang lỏng.C.lỏng sang hơi.D.lỏng sang rắn. Câu 10. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể A.rắn sang lỏng.B.khí sang lỏng.C.lỏng sang khí.D.lỏng sang rắn. Câu 11. Quan sát đường biều diễn sự nóng chảy của băng phiến, đường biểu diễn trong giai đoạn đang nóng chảy là A.đường thẳng nằm ngang.B.đường xiên hướng lên.C.đường xiên hướng xuống.D.đường cong. Câu 12. Giả sử trong một phòng có máy lạnh và lò sưởi cùng lúc hoạt động, nhận xét nào sau đây là đúng? A.Tùy thuộc vào vị trí nằm trên hay dưới của mỗi máy. B.Hai luồng không khí pha trộn vào nhau tạo thành không khí ấm. C.Không khí nóng nằm ở dưới và không khí lạnh nằm ở trên. D.Không khí lạnh nằm ở dưới và không khí nóng nằm ở trên. Câu 13. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A.Không đổi.B.Tăng lên.C.Ban đầu tăng rồi sau đó giảm.D.Giảm đi. Câu 14. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì A.rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.B.rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.C.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.D.rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C. Câu 15. Tại sao nước đóng chai thường không được đóng đầy? A.Để tiết kiệm nước.B.Để dễ dàng cho vận chuyển.C.Để nước có chỗ dãn nở vì nhiệt.D.Để dễ đóng nắp chai.

1 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 30. Trong quá trình sôi của chất lỏng, điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ của chất lỏng? A. Nhiệt độ luôn tăng. B. Nhiệt độ luôn giảm. C. Nhiệt độ không thay đổi. D. Nhiệt độ lúc tăng, lúc giảm, thay đổi liên tục Câu 31. Một lọ thuỷ tinh được đậy kín bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt ta phải mở nút bằng cách nào sau đây ? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Làm lạnh cổ lọ. Câu 32. Khi nung nóng một vật rắn,điều nào sau đây là đúng? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 33.Các phép đo chiều cao của tháp ÉP-PHEN (nước pháp) cho thấy trong vòng 6 tháng (từ 01/01/1890 đến 01/7/1890 chiều cao của tháp tăng thêm 10cm.Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng chiều cao như vậy? A. Do tháp có trọng lượng. B. Do sự nở vì nhiệt của thép làm tháp. C. Do sự thay đổi chiêù cao . D. Do lực đẩy của trái Đất hướng từ dưới lên. Câu 34. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng giảm. C. Thể tích của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng ,trọng lượng thể tích của chất lỏng tăng Câu 35: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng : A. Bay hơi B. Ngưng tụ C. Đông đặc D. Cả 3 hiện tượng trên Câu 36. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng riêng. B. Khối lượng. C. Trọng lượng D.Cả khối lượng và trọng lượng Câu 37: Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : A. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. B. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng. Câu 38. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nàosau đây là đúng? A. Rắn, khí ,lỏng. B. Rắn, lỏng, khí . C. Khí, rắn ,lỏng. D. lỏng, khí,rắn, Câu 39:Trong suốt thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào ? A .luôn tăng B.luôn giảm C.không đổi D. lúc đầu giảm sau đó không đổi Câu 40: Để đo nhiệt độ,người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A .Lực kế B. Thước thẳng C. Cân D. nhiệt kế

2 đáp án
29 lượt xem

Câu 21. Câu phát biểu nào sau đây nói về ròng rọc là sai: A. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. B. Ròng rọc động giúp làm trọng lượng của vật nhỏ đi khi kéo vật. C. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Palăng là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Câu 22. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Lỏng, khí, rắn. D. Rắn, lỏng, khí. Câu 23. Hai chiếc li xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây? A. Đổ nước nóng vào li trong. B. Hơ nóng li ngoài. C. Bỏ cả hai li vào nước nóng. D. Bỏ cả hai li vào nước lạnh. Câu 24. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Đốt một ngọn đèn dầu. B. Đúc một cái chuông đồng. C. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. D. Đốt một ngọn nến. Câu 25. Khi nói về nhiệt độ trong quá trình đông đặc, câu kết luận nào đúng? A. Nhiệt độ đông đặc lớn hơn nhiệt độ nóng chảy. B. Nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy. C. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. D. Nhiệt độ đông đặc lớn hơn rất nhiều nhiệt độ nóng chảy. Câu 26. Việc sản xuất muối từ nước biển đã ứng dụng hiện tượng: A. Ngưng tụ. B. Bay hơi. C. Đông đặc. D. Nóng chảy. Câu 27.Đại lượng nào sau đây sẽ giảm khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật. B. Thể tích của vật. C. Khối lượng của vật. D. Trọng lượng của vật. Câu 28. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. D. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. Câu 29. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh

2 đáp án
24 lượt xem

Câu 11: Sự ngưng tụ là sự chuyển từ A.thể rắn sang thể lỏng C.thể hơi sang thể lỏng B. thể lỏng sang thể rắn D.thể lỏng sang thể hơi Câu 12: Nước đông đặc ở nhiệt độ A. 00C. C. – 100C. B. 1000C. D. 100C. Câu 13: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 14: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A. Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ. B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm. C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm. D. Cả 3 trường hợp trên. Câu 15: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên? A. Quả bóng bàn nở ra. B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên. C. Quả bóng bàn co lại. D. Quả bóng bàn nhẹ đi Câu16: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy: A. Đúc tượng đồng. B. Làm muối. C. Sương đọng trên là cây. D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng. Câu 17: Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực: A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy Câu 18: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là : A. Sự đông đặc . B.Sự ngưng tụ. C. Sự nóng chảy. D. Sự bay hơi Câu 19: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật : A .Tăng . B. Không thay đổi . C. Giảm. D .Thay đổi. Câu 20: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ? A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh. C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 1.Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Lỏng, rắn, khí C.Khí, lỏng, rắn. B. Khí, rắn, lỏng D. Rắn, lỏng, khí. Câu 2: Nhiệt kế là thiết bị dùng để A. đo thể tích B.đo chiều dài. C. đo khối lượng D. đo nhiệt độ Câu 3: Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất đó A. vẫn tăng B. giảm xuống C. mới đầu tăng, sau giảm D. không thay đổi Câu 4:Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây ? A. Chất lỏng biến thành hơi. B. Chất khí biến thành chất lỏng. C. Chất rắn biến thành chất khí. D. Chất lỏng biến thành chất rắn. Câu 5: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng A. luôn tăng C. không hề thay đổi B. luôn giảm D. vừa tăng vừa giảm Câu 6:Trongcác hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Tuyết rơi C. Làm đá trong tủ lạnh B. Rèn thép trong lò rèn. D. Đúc tượng đồng. Câu 7:Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là: A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm. Câu 8: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi A.nước trong cốc càng nhiều. C. nước trong cốc càng nóng. C.nước trong cốc càng ít. D. nước trong cốc càng lạnh. Câu 9: Mây được tạo thành từ A. nước bay hơi C. nước đông đặc B. khói D. hơi nước ngưng tụ Câu 10: Phát biểu nào sau đâykhông đúng? A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước. D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước

2 đáp án
24 lượt xem