• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
48 lượt xem

Bài 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của chất lỏng vào độ cao so với mặt nước biển? A. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm. B. Càng lên cao nhiệt độ sôi càng cao. C. Nhiệt độ sôi không phụ thuộc vào độ cao. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Bài 2: Nhiệt độ sôi A. không đổi trong suốt thời gian sôi. B. luôn thay đổi trong suốt thời gian sôi. C. luôn tăng trong thời gian sôi. D. luôn giảm trong thời gian sôi. Bài 3: Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng. B. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Gió. D. Khối lượng chất lỏng. Bài 4: Hãy chọn nhận xét đúng nhất về nhiệt độ sôi. Ở nhiệt độ sôi thì A. các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. B. các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi đến mặt thoáng chất lỏng thì vỡ tung. C. nước reo. D. các bọt khí nổi dần lên. Bài 5: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng A. tăng dần lên B. giảm dần đi C. khi tăng khi giảm D. không thay đổi Bài 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa…. vào các bọt khí vừa…… trên mặt thoáng. A. ngưng tụ B. hòa tan C. bay hơi D. kết tinh Bài 7: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân? A. Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước. B. Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. C. Vì nhiệt kế thuỷ ngân dùng tốt hơn nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. D. Vì nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân thấp, khoảng -39oC Bài 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng khi nói về sự sôi? A. Nước sôi ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước. B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước tăng dần. D. Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. Bài 9: Đổ vào ba bình có cùng diện tích đáy một lượng nước như nhau, đun ở điều kiện như nhau thì: A. Bình A sôi nhanh nhất. B. Bình B sôi nhanh nhất. C. Bình C sôi nhanh nhất. D. Ba bình sôi cùng nhau vì có cùng diện tích đáy. Bài 10: Chọn phát biểu không đúng về nhiệt độ sôi? A. Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau. B. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Nhiệt độ sôi của nước là lớn nhất trong các chất lỏng

2 đáp án
90 lượt xem

Bài 1: Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặt biển, căn cứ vào số liệu trên hình vẽ, hãy chọn câu trả lời đúng? A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng tăng. B. Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là 90oC. C. Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi của nước là 80oC. D. Ở độ cao 6000 m, nhiệt độ sôi của nước là 100oC. Bài 2: Nước sôi ở nhiệt độ nào? A. 100oC B. 1000oC C. 99oC D. 0oC Bài 3: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. B. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng. C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. D. Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng này, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Bài 4: Sự nóng chảy, sự đông đặc,và sự sôi có đặc điểm nào giống nhau? A. Nhiệt độ không thay đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định. B. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ không xác định. C. Nhiệt độ giảm dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định. D. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Bài 5: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào? A. tăng dần B. không thay đổi C. giảm dần D. ban đầu tăng rồi sau đó giảm Bài 6: Đồ thị ở hình vẽ biểu thị điều gì? A. Sự đông đặc của ête. B. Sự nóng chảy và đông đặc của ête. C. Sự sôi của ête. D. Sự sôi và nguội dần của ête. Bài 7: Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun và để nguội. Các đoạn AB và BC ứng với những quá trình nào? Đặc điểm của những quá trình đó? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất.

2 đáp án
48 lượt xem

Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây được dùng để đo độ dài: A. Com pa B. Thước thẳng C. Ê.ke D. Bình chia độ Câu 2: Đơn vị của trọng lượng là: A. N B. N/m2 C. N/m3 D. Kg/m3 Câu 3: Một bình chia độ chứa 50cm3 nước. Thả hòn đá vào mực nước dâng lên đến 81cm3, vậy thể tích hòn đá là: A. 81cm3 B. 50cm3 C. 31cm3 D. 13cm3 Câu 4: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 5: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây? A. F < 20N. B. F = 20N. C. 20N < F < 200N. D. F = 200N. Câu 6: Một vật có khối lượng 5kg thì có trọng lượng bao nhiêu Niuton? A. 5000N B.500N C. 50N D. 5N Câu 7: Công thức tính khối lượng riêng của vật là: A. D=\frac{m}{V} B. D = m.V C. D=\frac{V}{m} D. m = D.V Câu 8: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Câu 9: Trên vỏ gói mì ăn liền ghi 85 gam, số đó chỉ gì ? A. Thể tích mì B. Khối lượng mì chứa trong túi C. Sức nặng mì D. Sức nặng và khối lượng Câu 10: Trọng lực có phương? A. Ngang B. Thẳng đứng C. Nghiêng trái D. Nghiêng phải Câu 11: Quả bóng đang bay đập vào tường gây ra kết quả gì? A. Biến dạng B. Biến đổi chuyển động C. Vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động D. Không gây kết quả gì. Câu 12: Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. Câu 13: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn sỏi, ta cần dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân B. Chỉ cần dùng một cái lực kế. C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

2 đáp án
54 lượt xem

Bài 1: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? * 1 điểm A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Bài 2: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? * 1 điểm A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm. Bài 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng * 1 điểm A. làm cốt cho các trụ bê tông B. làm giá đỡ C. trong việc đóng ngắt mạch điện D. làm các dây điện thoại Bài 4: Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào? * 1 điểm A. Cong về phía sắt B. Cong về phía đồng C. Không bị cong D. Cả A, B và C đều sai Bài 5: Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây? * 1 điểm A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít. Bài 6: Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. * 1 điểm A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự dãn nở giữa các viên gạch. B. Vì lát như thế là rất lợi cho gạch. C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố. D. Cả A, B, C đều đúng Bài 7: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng. * 1 điểm A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau. D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. Bài 8: Băng kép đang thẳng, nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? * 1 điểm A. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt ít hơn thanh thép. B. Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. C. Cong về phía thanh đồng vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. D. Cong về phía thanh thép vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép. Bài 9: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất? * 1 điểm A. Cốc A dễ vỡ nhất B. Cốc B dễ vỡ nhất C. Cốc C dễ vỡ nhất D. Không có cốc nào dễ vỡ cả Bài 10: Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại. Muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? * 1 điểm A. Ngâm cốc ở dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở trên. B. Ngâm cốc ở dưới vào nước lạnh, đồng thời đổ nước nóng vào cốc ở trên. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh.

2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
121 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là:  rắn, lỏng, khí  khí, rắn, lỏng.  khí, lỏng, rắn.  rắn, khí, lỏng. Câu hỏi 2 (1 điểm) Khi làm nóng một lượng chất khí thì:  khối lượng riêng của chất khí tăng.  khối lượng riêng chất khí không đổi.  khối lượng riêng của chất khí giảm.  khối lượng riêng lúc đầu giảm,sau tăng. Câu hỏi 3 (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Tại sao người ta không sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi?  Các phương án đưa ra đều sai.  Vì giới hạn đo không phù hợp.  Hình dáng của nhiệt kế không thích hợp.  Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp. Câu hỏi 4 (1 điểm) Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:  khối lượng của chất lỏng tăng.  khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.  khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.  thể tích của chất lỏng tăng. Câu hỏi 5 (1 điểm) Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín:  Thể tích không khí tăng  Khối lượng riêng của không khí tăng  Cả 3 hiện tượng trên không xảy ra  Khối lượng riêng của không khí giảm Câu hỏi 6 (1 điểm) Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ :  hơ nóng cả nút và cổ lọ.  hơ nóng cổ lọ.  hơ nóng đáy lọ.  hơ nóng nút. Câu hỏi 7 (1 điểm) Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :  tiết kiệm đinh  tôn không bị thủng nhiều lỗ.  tiết kiệm thời gian đóng.  tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

2 đáp án
24 lượt xem

Câu hỏi 13 (1 điểm) Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: Thể tích vật rắn sẽ giảm khi nó bị ...........  nóng lên  giảm  lạnh đi  tăng Câu hỏi 14 (1 điểm) Hiện tượng nào sau xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng Trọng lượng của chất lỏng tăng  Thể tích của chất lỏng giảm  Khối lượng của chất lỏng tăng Thể tích của chất lỏng tăng Câu hỏi 15 (1 điểm) Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì :  khối lượng riêng của chất lỏng giảm.  khối lượng của chất lỏng tăng.  cả khối lượng và trọng lượng điều tăng.  trọng lượng của chất lỏng tăng. Câu hỏi 16 (1 điểm) Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5o thanh đồng sẽ:  nở ra.  co lại.  tăng thể tích.  giảm khối lượng. Câu hỏi 17 (1 điểm) Các câu sau, câu nào không đúng  Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực  Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn của lực  Ròng rọc động có tác dụng làm đổi hướng của lực  Ròng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn của lực Câu hỏi 18 (1 điểm) Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là:  khí, rắn, lỏng.  rắn, lỏng, khí .  khí, lỏng, rắn.  rắn, khí, lỏng. Câu hỏi 19 (1 điểm) Mỗi độ trong …………bằng một độ trong nhiệt giai Xenxiut  nhiệt giai Farenhai  nhiệt kế thủy ngân  nhiệt giai Kenvin  nhiệt kế rượu Câu hỏi 20 (1 điểm) Để ý thấy ở các đường ống dẫn hơi, có những đoạn bị uốn cong. Giải thích tại sao?  Chỉ để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng ống.  Chỉ để làm giảm tộc độ lưu thông của hơi.  Chỉ để lọc bớt khí bẩn.  Chỉ để lọc bớt cặn bẩn Câu hỏi 21 (1 điểm) Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:  khối lượng của chất lỏng không thay đổi, còn thể tích giảm.  khối lượng của chất không thay đổi, còn thể tích tăng.  thể tích của chất lỏng tăng.  khối lượng của chất lỏng tăng. Câu hỏi 22 (1 điểm) Nhiệt kế nào dưới đây không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi:  nhiệt kế dầu .  nhiệt kế rượu .  nhiệt kế dầu công nghệ pha màu.  nhiệt kế thủy ngân. Câu hỏi 24 (1 điểm) Khi làm nóng một lượng chất khí thì:  khối lượng riêng của chất khí giảm.  khối lượng riêng chất khí không đổi.  khối lượng riêng của chất khí tăng.  khối lượng riêng lúc đầu giảm,sau tăng. Câu hỏi 25 (1 điểm) Chất lỏng không được dùng để chế tạo nhiệt kế là:  nước pha màu đỏ.  rượu pha màu đỏ.  dầu công nghệ pha màu đỏ.  thủy ngân. Câu hỏi 26 (1 điểm) Trong các câu sau, câu phát biểu sai là:  chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.  các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  khi làm nóng một lượng chất lỏng, khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi.  các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu hỏi 27 (1 điểm) Câu 14 . Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là :  37o C  20o C 100o C  42o C Câu hỏi 28 (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Tại sao người ta không sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi?  Vì giới hạn đo không phù hợp.  Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.  Các phương án đưa ra đều sai.  Hình dáng của nhiệt kế không thích hợp. Câu hỏi 29 (1 điểm) Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của cơ thể người là:  nhiệt kế y tế.  nhiệt kế dầu  nhiệt kế thủy ngân  nhiệt kế rượu. Câu hỏi 30 (1 điểm) Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :  tiết kiệm thời gian đóng.  tôn không bị thủng nhiều lỗ.  tiết kiệm đinh  tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

2 đáp án
25 lượt xem

Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở là vì:  khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.  để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.  không thể hàn 2 thanh ray lại được. chiều dài thanh ray không đủ. Câu hỏi 2 (1 điểm) Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc :  sự nở vì nhiệt của chất rắn.  sự nở vì nhiệt của chất lỏng.  sự nở vì nhiệt của các chất.  sự nở vì nhiệt của chất khí. Câu hỏi 3 (1 điểm) Giữa hai thanh ray lại có một khe hở nhỏ. Vì sao người ta phải làm khe hở này? Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau"  Vì như thế đường sắt sẽ đẹp hơn.  Vì người ta không thể chế tạo ra được thanh ray dài hơn.  Vì như thế sẽ tiện cho việc lắp ráp và vận chuyển.  Vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng, các thanh ray có chỗ để nở ra. Câu hỏi 5 (1 điểm) Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:  nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.  vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên.  vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.  không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra. Câu hỏi 6 (1 điểm) Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta sẽ :  hơ nóng cổ lọ.  hơ nóng đáy lọ.  hơ nóng nút.  hơ nóng cả nút và cổ lọ. Câu hỏi 7 (1 điểm) Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín:  Khối lượng riêng của không khí giảm  Khối lượng riêng của không khí tăng  Cả 3 hiện tượng trên không xảy ra  Thể tích không khí tăng Câu hỏi 8 (1 điểm) Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: đòn bẩy. mặt phẳng nghiêng ròng rọc động. ròng rọc cố định. Câu hỏi 9 (1 điểm) Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra là vì:  một lí do khác.  chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao.  chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao.  khâu co dãn vì nhiệt. Câu hỏi 10 (1 điểm) Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng:  Khí ôxi, rượu, sắt  Rượu, sắt, khí ôxi  Rượu, khí ôxi, sắt  Khí ôxi, sắt, rượu. Câu hỏi 11 (1 điểm) Khi làm lạnh một vật rắn thì:  khối lượng riêng của vật tăng.  thể tích và khối lượng riêng của vật giảm.  Thể tích và khối lượng của vật tăng.  thể tích tăng và khối lượng không đổi. Câu hỏi 12 (1 điểm) Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng là vì:  răng dễ bị nứt.  răng dễ bị sâu.  răng dễ vỡ.  răng dễ rụng.

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem