• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
19 lượt xem

1Khi tiến hành quan sát các hệ cơ quan trong cơ thể người, nhận xét nào sau đây KHÔNG chính xác? a Hệ tuần hoàn gồm có tim nằm ở khoang ngực, hệ mạch chạy khắp cơ thể. b Hệ tiêu hoá kéo dài từ phần đầu qua khoang ngực và khoang bụng (phần thân). c Hệ thần kinh gồm não, tuỷ sống và các dây thẩn kinh, hạch thần kinh d Hệ tiêu hoá không có tuyến gan mà chỉ có tuyến tuỵ. 2Những nguyên sinh vật có khả năng di chuyển: a Trùng roi, trùng cỏ, vi rút. b Vi khuẩn, trùng đế giày, trùng chân giả, trùng roi. c Trùng đế giày, trùng chân giả, trùng roi, trùng cỏ. d Trùng biến hình, trùng lỗ , nấm rơm. 2Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Em dự đoán hiện tượng xảy ra, thí nghiệm này cho thấy vai trò gì khí oxygen? a Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa, oxygen có vai trò cần thiết cho sự cháy b Que đóm bùng cháy thành ngọn lửa, oxygen có vai trò cần cho hô hấp c Tàn đỏ tắt ngay, oxygencó vai trò cần thiết cho sự cháy d Tàn đỏ từ từ tắt, oxygen có vai trò cần thiết cho sự cháy 3Trong các nguyên sinh vật sau, sinh vật nào có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ? a Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng roi. b Rong tôm, rau câu, trùng kiết lị. cTrùng roi xanh, tảo lục, tảo xoắn. dTrùng lỗ, trùng giày, rong mơ.

2 đáp án
20 lượt xem

1Chọn phát biểu đúng? Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí. Oxygen là chất khí, tan vô hạn trong nước và nhẹ hơn không khí Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nặng hơn không khí. Oxygen là chất khí, tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí. 2Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng? Muốn biểu diễn một lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: điểm đặt, phương của lực và độ lớn của lực Lực có thể vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc. 3Trong các thao tác sử dụng nhiệt kế y tế thuỷ ngân dưới đây, thao tác nào SAI ? Cho nhiệt kế thủy ngân vào vị trí đo và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 2 – 3 phút. Rút nhiệt kế ra và đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế. Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho thuỷ ngân chảy hết xuống bầu nhiệt kế. Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế. 4 Loại thước nào sau đây phù hợp nhất để đo bề dày cuốn sách Khoa học tự nhiên 6? Thước mét có giới hạn đo 3m và độ chia nhỏ nhất 1mm Thước cuộn có giới hạn đo 5m và độ chia nhỏ nhất 1mm Thước kẻ có giới hạn đo 15cm và độ chia nhỏ nhất 1mm Thước dây có giới hạn đo 1,5m và độ chia nhỏ nhất 1mm 5Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế rượu là dựa trên hiện tượng nào? Dãn nở vì nhiệt của chất khí Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng Dãn nở vì nhiệt của các chất Dãn nở vì nhiệt của chất rắn 6Trường hợp nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? Cho 1 viên vitamin C sủi vào cốc nước Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần Mở nút chai rượu vang thì thấy hiện tượng sủi bọt Cho 1 thìa đường vào cốc nước và khuấy đều

2 đáp án
73 lượt xem

Câu 15: Hãy chỉ ra đâu là chất ? A. Cái quạt. B. Máy bay. C. muối ăn. D. Bóng đèn Câu 16: Hãy chỉ ra vật sống là: A. Cây thước. B. Xe đạp. C. Nước đường. D. con cá Câu 17: .Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất vật lí của chất? A. Rượu để lâu trong không khí bị chua. B. Sắt để lâu trong môi trường không khí bị gỉ. C. Nước để lâu trong không khí bị bay hơi. D. Đun dầu ăn quá nóng sinh ra chất có mùi khét. Câu 18. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự nóng chảy? A. Mỡ lợn tan ra khi đun nóng. B. Thiếc hàn tan ra khi đưa máy hàn có nhiệt độ cao vào. C. Cho đá vôi (calcium carbonate) vào dung dịch hydrochloric acid thì nó bị tan dần ra. D. Cho nhựa thông vào bát sứ nung nóng, nó tan ra thành chất lỏng màu cánh gián. Câu 19. Thành phần thể tích của không khí: A. 21% nitrogen, 78% oxygen ,1% khí khác, khói, bụi... B. 1% nitrogen, 78% oxygen, 21% khí khác, khói, bụi... C. 21% nitrogen, 78% oxygen, 1% khí khác, khói, bụi... D. 21% oxygen, 78% nitrogen, 1% khí khác, khói, bụi... Câu 20. Vật liệu nào sau đây được gọi là vật liệu xây dựng xanh? A. Gạch không nung. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 21. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm). C. Lipid (chất béo). D.Vitamin. Câu 22. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. tính chất của chất. B. thể của chất. C mùi vị của chất. D. Số chất thành phần. Câu 23 .Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết Câu 24. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối, C. Hỗn hợp bột mì và nước. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 25: Hỗn hợp nào sau đây được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp muối ớt C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và cát. Câu 26. Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại? A. Dung dịch B. Huyền phù. C. Nhũ tương D. Hỗn hợp đồng nhất. Câu 27 : Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗ hợp này được coi là A. dung dịch. B. chất tan. C. nhũ tương. D.huyền phù. Câu 28. Mứt dừa là một món ăn ngon và bổ dưỡng, rất phổ biến trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Quá trình làm mứt gồm các bước như sau: Bước 1: Tạo cùi dừa (cơm dừa) ở dạng lát mỏng. Bước 2: Tẩm cùi dừa với nước và đường được hỗn hợp cùi dừa, nước và đường. Bước 3: Cho hỗn hợp ở bước 2 lên chảo. Đặt chảo lên bếp và đảo đều tay cho đến khi thu được sản phẩm là hỗn hợp khô ráo. Bước 4: Bảo quản và sử dụng sản phẩm. Trong bước 3, chúng ta đã sử dụng phương pháp gì để tách nước ra khỏi hỗn hợp? A. Phương pháp cô cạn. B. Phương pháp chiết. C. Phương phá chưng cất. D. Phương pháp lọc. Câu 29. Cho toàn bộ muối và tiêu xay vào một chiếc bát, thêm 1 thìa mì chính rồi trộn đều là có thể sử dụng. Muối tiêu là A. Hỗn hợp đồng nhất B. Hỗn hợp không đồng nhất C. Một dung dịch D. Một huyền phù.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem

Bài 11: Hiện tượng nào liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây? A. Đốt một ngọn nến. B. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. C. Pha nước chanh . D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng với đặc điểm của lực tác dụng vào vật theo hình biểu diễn? A. Lực có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N B. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 15N D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 15N Câu 13: Lực nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Lực của tay giương cung B. Lực của tay mở cánh cửa C. Lực của nam châm hút viên bi sắt D. Lực của búa đóng đinh ngập vào tường Câu 14: Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào? A. Lực kế B. Nhiệt kế C. Tốc kế D. Đồng hồ Câu 15: Khi treo vật nặng có trọng lượng 2 N, lò xo dãn ra 1 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 4 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu? A. 0,5 cm B. 1,5 cm C. 2 cm D. 2 cm Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng B. Quả bóng lăn trên sân bóng C. Vận động viên đang trượt trên tuyết D. Xe đạp đang đi trên đường Câu 17: Trường hợp nào sau đây, lực ma sát là có ích? A. Đế giày dép đi sau một thời gian bị mòn. B. Đi trên sàn nhà bị trượt ngã. C. Sau một thời gian đi, răng của xích xe đạp bị mòn. D. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà khó khăn. Câu 18: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát trượt? A. Một vận động viên đang trượt tuyết B. Cầu thủ đang đá quả bóng trên sân C. Em bé đang chạy trên sân D. Một vật đang rơi từ một độ cao Câu 19: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B Năng lượng gió. C. Năng lượng thủy triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu 20: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là … A. Nhiệt năng B. Thế năng đàn hồi C. Thế năng hấp dẫn D. Động năng

2 đáp án
51 lượt xem

Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất. A. Đường tan vào nước. C. Tuyết tan. B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời. D. Cơm để lâu bị mốc. Câu 2: Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ treo tường. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ để bàn. Câu 3:Cầu thủ đá quả bóng bay lên cao so với mặt đất. Hỏi tại độ cao bất kì quả bóng có những năng lượng nào? A. Thế năng đàn hồi và nhiệt năng B. Thế năng hấp dẫn và động năng C. Nhiệt năng và quang năng D. Năng lượng âm và hóa năng Câu 4: Trọng lượng của một thùng hàng có khối lượng 20 kg là: A. 20 N B. 0,2 N C. 200 N D. 2 N Câu 5: Một xe máy có trọng lượng là 450N thì khối lượng là bao nhiêu? A. 45kg B. 45g C. 450g D. 4500g Câu 6: Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Thế năng B. Động năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng Câu 7: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất. A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước. B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu. C. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời . D. Cơm nếp lên men thành rượu. Câu 8: Trên vỏ một hộp bánh có ghi 450g, con số này có ý nghĩa gì? A. Khối lượng bánh trong hộp. B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp, C. Sức nặng của hộp bánh. D.Thể tích của hộp bánh. Câu 9: Để đo nhiệt độ cơ thể người ta nên dùng nhiệt kế nào? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế dầu. Bài 10: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì: A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài. B. Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước. C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài. D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.

1 đáp án
38 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem