• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
65 lượt xem
2 đáp án
58 lượt xem
2 đáp án
53 lượt xem

Câu 1. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. đêximét (dm). B. mét (m). C. Centimét (cm). D. milimét (mm). Câu 2. Giới hạn đo của một thước là A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước. B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước. Câu 3. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. giá trị cuối cùng ghi trên thước, B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước. C. chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. Cả 3 đáp án trên đều sai. Câu 4. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm, C thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 ơn. D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm, Câu 5. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để A. lựa chọn thước đo phù hợp.B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách. Câu 6. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tấn. B . miligam. C. kilôgam. D. gam. câu 7. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì? A. Khối lượng bánh trong hộp. B. Khối lượng cả bánh trong hộp và vỏ hộp, C. Sức nặng của hộp bánh. D.Thể tích của hộp bánh. Câu 8. Cân một túi hoa quả, kết quả là 14 533g. Độ chia nhỏ nhất của cân đã dùng là A.1g. B.5g. C.10g. D. 100 g. Câu 9. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ. Câu 10. Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo? A. Giá trị của lần đo cuối cùng. B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. C Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được. D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất, Câu 11. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách. Câu 12. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm: (1) Đặt mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp. (3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách. (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. (5) Thực hiện phép đo thời gian. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A. (1), (2), (3), 94), (5). B. (3), (2), (5), (4), (1). C.(2),( 3),(5), (1), (4). D.(2),(1), 3), (5) (4). Câu 13. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động? A. Không hiệu chỉnh đồng hồ. B. Đặt mắt nhìn lệch. C. Đọc kết quả chậm. D. Cả 3 nguyên nhân trên. Câu 14. Có 15 túi đường, ban đầu môic túi có khối lượng 1 kg, sau đó người ta thêm mỗi túi 2 lạng đường nữa. Khối lượng của 15 túi đường khi đó là bao nhiêu? A. 15kg B. 18 kg C. 28 kg 30 lạng D. 15 kg 20 lạng Câu 15: Khi đo thời gian chạy 100m cảu bạn Nam trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian A. từ lúc bạn Nam lấy đà chạy tới lúc về đích. B. bạn Nam chạy 50m rồi nhân đôi C. bạn Nam chạy 200m rồi chia đôi. D. từ lúc có lệnh xuất phát đến lúc về đích Câu 16: Cách đặt mắt đúng để đọc kết quả đo độ dài bằng thước là: Đặt mắt nhìn……………...với cạnh thước ở đầu kia của vật. A. xiên sang trái B. vuông góc C. xiên sang phải D. dọc theo Câu 17: Dể đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta A. chỉ cần một thước thẳng B. chỉ cần một thước dây C. cần ít nhất một thước dây, một thước thẳng D. cần ít nhất hai thước dây Câu 18: Trên một viên thuốc cảm có ghi “Para 5oo…” . em hãy tìm hiểu thực tế để xem ở chỗ để trống phải ghi đơn vị nào dưới đây? A. mg B. cg C. g D. kg Câu 19: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: ……………là khối lượng của một quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế Pháp. A. Mét B. Kilomet C. Kilogam D. Gam Câu 20: Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học em chọn loại đồng hồ nào để thực hiện phép đo đơn giản và chính xác? A. Đồng hồ bấm giây B. Đồng hồ đeo tay C. Đồng hồ treo tường D. Đồng hồ điện tử

2 đáp án
79 lượt xem
2 đáp án
128 lượt xem
1 đáp án
55 lượt xem
2 đáp án
53 lượt xem

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) * Khoanh vào đầu chữ cái mỗi câu trả lời đúng. Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người. Câu 2: Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ? A. Thị kính. B. Chân kính. C. Bàn kính. D. Vật kính. Câu 3: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính lão. B. Kính hiển vi quang học C. Kính lúp cầm tay. D. Kính cận. Câu 4: Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật: A. Lục lạp B. Nhân. C. Tế bào chất D. Màng sinh chất. Câu 5: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ? A. Con mèo . B. Con đò. C. Con đường . D. Con sông. Câu 6: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 3 lần tạo thành số tế bào con là. A. 2 tế bào con. B. 8 tế bào con C. 16 tế bào con. D. 32 tế bào con. Câu 7. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là A. có thành tế bào. B. có chất tế bào, C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất. Câu 8: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một số tế bào. D. một tế bào, Câu 9: Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì? A. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu, B. Hô hấp nhân tạo. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó D. Rửa sạch bằng nước ngay. Câu 10: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào. A. Thước kẹp. B. Thước đo chiều dài. C. Cân đồng hồ. D. Kính lúp. Câu 11: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. giờ. B. giây. C. tuần. D. ngày. Câu 12: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đang sôi là: A. 1000C. B. 2000C. C. 500C. D. 100C. Câu 13: Lực nào sau đây không phải là lực đẩy? A. Lực của vận động viên đẩy tạ dùng để ném quả tạ. B. Lực của tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy. C. Lực của tay học sinh tác dụng vào cặp khi xách cặp đến trường D. Lực của lò xo bị ép tác dụng vào tay người. Câu 14: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Xách 1 xô nước. B. Nâng một tấm gỗ. C. Đẩy 1 chiếc xe. D. Đọc một trang sách. Câu 15: Trọng lực có phương và chiều: A. Chiều từ trái sang phải. C.Không theo phương và chiều nào cả. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất D. Phương ngang, chiều từ dưới lên. Câu 16. Đơn vị của khối lượng là: A. mét (m) B. lít (l) C. Niu – tơn (N) D. ki -lô - gam (kg) II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17: ( 3 điểm) a, Cho biết cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ? b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào? c, Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững? Câu 18:(1,5 điểm) a, Em hãy cho biết quy trình đo chiều dài? b, Một khóa nước ở trường bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 2 giọt trong 1 giây và 20 giọt có thể tích là 1cm3. Hãy tính lượng nước bị rò rỉ trong một ngày đêm. Câu 19. (0,5 điểm). Đổi đơn vị: a. 3 kg = .......g b. 300 cm3 =...... dm3 c. 154 mm = ..m d. 454 g = ... kg Giúp mik nhé mik cảm ơn

2 đáp án
109 lượt xem

Câu 1: Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lý học. B. Hóa học và sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người. Câu 2: Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ? A. Thị kính. B. Chân kính. C. Bàn kính. D. Vật kính. Câu 3: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính lão. B. Kính hiển vi quang học C. Kính lúp cầm tay. D. Kính cận. Câu 4: Thành phần chỉ có trong tế bào thực vật: A. Lục lạp B. Nhân. C. Tế bào chất D. Màng sinh chất. Câu 5: Vật nào dưới đây có khả năng lớn lên ? A. Con mèo . B. Con đò. C. Con đường . D. Con sông. Câu 6: Từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 3 lần tạo thành số tế bào con là. A. 2 tế bào con. B. 8 tế bào con C. 16 tế bào con. D. 32 tế bào con. Câu 7. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là A. có thành tế bào. B. có chất tế bào, C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất. Câu 8: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một số tế bào. D. một tế bào, Câu 9: Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì? A. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu, B. Hô hấp nhân tạo. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó D. Rửa sạch bằng nước ngay. Câu 10: Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào. A. Thước kẹp. B. Thước đo chiều dài. C. Cân đồng hồ. D. Kính lúp. Câu 11: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. giờ. B. giây. C. tuần. D. ngày. Câu 12: Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đang sôi là: A. 1000C. B. 2000C. C. 500C. D. 100C. Câu 13: Lực nào sau đây không phải là lực đẩy? A. Lực của vận động viên đẩy tạ dùng để ném quả tạ. B. Lực của tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy. C. Lực của tay học sinh tác dụng vào cặp khi xách cặp đến trường D. Lực của lò xo bị ép tác dụng vào tay người. Câu 14: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Xách 1 xô nước. B. Nâng một tấm gỗ. C. Đẩy 1 chiếc xe. D. Đọc một trang sách. Câu 15: Trọng lực có phương và chiều: A. Chiều từ trái sang phải. C.Không theo phương và chiều nào cả. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất D. Phương ngang, chiều từ dưới lên. Câu 16. Đơn vị của khối lượng là: A. mét (m) B. lít (l) C. Niu – tơn (N) D. ki -lô - gam (kg) II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 17: ( 3 điểm) a, Cho biết cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ? b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào? c, Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững? Câu 18:(1,5 điểm) a, Em hãy cho biết quy trình đo chiều dài? b, Một khóa nước ở trường bị rò rỉ với tốc độ trung bình cứ 2 giọt trong 1 giây và 20 giọt có thể tích là 1cm3. Hãy tính lượng nước bị rò rỉ trong một ngày đêm. Câu 19. (0,5 điểm). Đổi đơn vị: a. 3 kg = .......g b. 300 cm3 =...... dm3 c. 154 mm = ..m d. 454 g = ... kg Các bạn ơi giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ ! Hiện tại mình đang cần gấp bạn nào có thể cho mình đáp án nhanh nhất được không ạ ! MIK CẢM ƠN CÁC BẠN

1 đáp án
49 lượt xem
2 đáp án
47 lượt xem