Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 6
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Biết 1dm3 sắt có khối lượng 7,8kg a) Tính khối lượng riêng của sắt? b) Tính thể tích của 1 tấn sắt? c) Tính trọng lượng của 2m3 sắt?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật bằng chì có thể tích 250dm3, có khối lượng riêng là 11300kg/m3. Tính: a) Khối lượng của vật? b) Trọng lượng của vật? c) Trọng lượng riêng của chất làm vật?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một lọ thủy tinh được đậy kín bằng nút thủy tinh. Khi nút bị kẹt, theo em có thể làm như thế nào để lấy được nút ra một cách dễ dàng mà không làm hỏng đồ vật?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
b. Một người cầm một can 3 lít đi mua dầu, người bán chỉ có can 5 lít không có vạch chia độ. Hỏi người bán phải đong như thế nào để bán 7 lít dầu cho người mua? c. Có hai bình chia độ khác nhau có cùng dung tích, chiều cao khác nhau. Hỏi sử dụng bình chia độ nào ta sẽ xác định thể tích của chất lỏng chính xác hơn? Tại sao? Giải chi tiết giùm mik nha,mik camon
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi nở ra và co lại thì đại lượng nào thay đổi và thay đổi như thế nào ? ( tăng lên hay giảm đi ), đại lượng nào không thay đổi ( khối lượng m, trọng lượng P, thể tích V, khối lượng riêng D và trọng lượng riêng d ) ? CÁC BẠN GIÚP TỚ NHÉ !
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
I/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn, để: A. dễ dàng tu sửa cầu. B. tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. C. tạo thẩm mỹ. D. Cả 3 lý do trên. Câu 2: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 50 0 C thì độ tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít nhất? A. Nhôm – Đồng – Sắt B. Nhôm – Sắt – Đồng C. Sắt – Nhôm – Đồng D. Đồng – Nhôm – Sắt Câu 3: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảmđ i. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọnglượngcủavật tăng lên. Câu 4: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đáy lọ. Câu 5: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì: A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt. B. Bê tong nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt. C. Bê tong và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau. D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông. Câu 6: Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng. B. Khối lượng của hòn bi giảm. C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Câu 7: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy? A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. Câu 8: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí? A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. Câu 9: Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi. B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi. C. Chỉ có thể tích thay đổi. D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi. Câu 10:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi? A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi. B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi. C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai. II/ Hãy giải thích các hiện tượng sau: Câu 1: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổn nước thật đầy ấm? Câu 2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy Câu3:Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? Câu4: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích (bình thủy), rồi dậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra. Làm thế nào để tránh hiện tượn gnày? Câu5: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Có mấy loại nhiệt kế thường gặp? Kể tên và nêu công dụng của từng loại nhiệt kế
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 5. Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng thay đổi? B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi C. Chỉ có thể tích thay đổi D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 1 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng, C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Bài 2 Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng. B. Trọng lượng, C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.. Bài 3 Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi lạnh đi, co lại khi nóng lên. D. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng. Bài 4. Khoanh tròn chữ cái chỉ thứ tự của các cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên…………...,…….. và……… bay lên tạo thành mây. A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên. C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. Bài 5. Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng thay đổi? B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi C. Chỉ có thể tích thay đổi D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một vật có khối lượng 9594. Người ta đo thể tích của vật là 1,23 m khối a. xác định khối lượng giêng của vật b. trọng lượng giêng của vật là bao nhiêu
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 15. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50 o C lên100 o C, thanh thép sẽ A. giảm thể tích. B. co lại. C. nở ra. D. giảm khối lượng.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: a. Ròng rọc..................là ròng rọc chỉ ..............một trục cố định. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi ............của lực. b. Ròng rọc ...........là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn...................cùng với vật. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao, ta được lợi .............về lực.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 12: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A. Thể tích tăng. B. Thể tích giảm. C. Thể tích không thay đổi. D. Khối lượng riêng giảm.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 11: -Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ? A. Nhổ đinh bằng kìm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang. C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1:. Khi đun nóng một hòn I sắt thì xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng. B. Khối lượng của hòn bi giảm. C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Câu 2: Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng thân lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 3: Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó lên thì? A. Chiều dài, chiều rọng và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều không thay đổi.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 10:Chọn câu đúng. A. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng khối khi giảm. B. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khooia khí tăng. C. Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không đổi. D. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riền khối khi giảm. Câu 11: -Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ? A. Nhổ đinh bằng kìm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang. C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao. Câu 12: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A. Thể tích tăng. B. Thể tích giảm. C. Thể tích không thay đổi. D. Khối lượng riêng giảm. Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: a. Ròng rọc..................là ròng rọc chỉ ..............một trục cố định. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi ............của lực. b. Ròng rọc ...........là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn...................cùng với vật. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao, ta được lợi .............về lực. Câu 15. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50 o C lên100 o C, thanh thép sẽ A. giảm thể tích. B. co lại. C. nở ra. D. giảm khối lượng.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1:. Khi đun nóng một hòn I sắt thì xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng. B. Khối lượng của hòn bi giảm. C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Câu 2: Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng thân lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 3: Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó lên thì? A. Chiều dài, chiều rọng và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều không thay đổi. Câu 4: Các nha sĩ khuyên không nên ăn đồ ăn quá nóng vì sao? A. Vì rang dễ bị sâu. B. Vì rang dễ bị rụng. C. Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì men răng dễ bị rạn nứt. Câu 5: Cho ba thanh kim loại cùng chiều dài, được làm từ nhôm, đồng, sắt. Ban đầu ba thanh ở nhiệt độ phòng, sau đó tăng nhiệt độ của mỗi thanh lên 50 o C. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiều dài của ba thanh khi đã tăng nhiệt độ: A. Thanh đồng dài nhất. B. Thanh nhôm dài nhất. C. Thanh sắt dài nhất. D. Cả ba thanh có cùng chiều dài. Câu 6: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng cuẩ một lượng nước ở 4 o C? A. Khối lượng riêng nhỏ nhất. B. Khối lượng riêng lớn nhất. C. Khối lượng lớn nhất. D. Khối lượng nhỏ nhất. Câu 7: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh. Về mùa đông ở các xứ lạnh: A. Nước dưới đáy hồ đóng băng trước. B. Nước ở giữa hồ đóng băng trước. C. Nước ở mặt hồ đóng băng trước. D. Nước trong hồ đóng băng cùng một lúc. Câu 8: Hiện tượng gì xảy ra với giọt nước trên ống thủy tinh khi ta dung khan lạnh áp vào bình thủy tinh? A. Giọt nước chuyển động đi lên. B. Giọt nước chuyển động đi xuống. C. Giọt nước đứng yên. D. Giọt nước chuyển đông đi lên rồi sau đó lại đi xuống. Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nỏ vì nhiệt của chất khí và chất rắn? A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. B. Chất khí nở vì nhệt nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/ mét khối. Do 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1:. Khi đun nóng một hòn I sắt thì xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Khối lượng của hòn bi tăng. B. Khối lượng của hòn bi giảm. C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng. D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm. Câu 2: Người ta dùng cách nào dưới đây để mở nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng thân lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 3: Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó lên thì? A. Chiều dài, chiều rọng và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao đều không thay đổi. Câu 4: Các nha sĩ khuyên không nên ăn đồ ăn quá nóng vì sao? A. Vì rang dễ bị sâu. B. Vì rang dễ bị rụng. C. Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì men răng dễ bị rạn nứt. Câu 5: Cho ba thanh kim loại cùng chiều dài, được làm từ nhôm, đồng, sắt. Ban đầu ba thanh ở nhiệt độ phòng, sau đó tăng nhiệt độ của mỗi thanh lên 50 o C. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiều dài ccuar ba thanh khi đã tăng nhiệt độ: A. Thanh đồng dài nhất. B. Thanh nhôm dài nhất. C. Thanh sắt dài nhất. D. Cả ba thanh có cùng chiều dài. Câu 6: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng cuẩ một lượng nước ở 4 o C? A. Khối lượng riêng nhoe nhất. B. Khối lượng riêng lớn nhất. C. Khối lượng lớn nhất. D. Khối lượng nhỏ nhất. Câu 7: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nươc trong hồ ở các xứ lạnh. Về mùa đông ở các xứ lạnh: A. Nước dưới đáy hồ đóng băng trước. B. Nước ở giữa hồ đóng băng trước. C. Nước ở mặt hồ đóng băng trước. D. Nước trong hồ đóng băng cùn một lúc. Câu 8: Hiện tượng gì xảy ra với giọt nước trên ống thủy tinh khi ta dung khan lạnh áp vào bình thủy tinh? A. Giọt nước chuyển động đi lên. B. Giọt nước chuyển động đi xuống. C. Giọt nước đứng yên. D. Giọt nước chuyển đông đi lên rồi sau đó lại đi xuống. Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nỏ vì nhiệt của chất khí và chất rắn? A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn. B. Chất khí nở vì nhệt nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Câu 10:Chọn câu đúng. A. Khi nhiệt độ giảm, trọng lượng riêng khối khi giảm. B. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng khooia khí tăng. C. Khi nhiệt độ tăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không đổi. D. Khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riền khối khi giảm. Câu 11: -Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ? A. Nhổ đinh bằng kìm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang. C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao. Câu 12: Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A. Thể tích tăng. B. Thể tích giảm. C. Thể tích không thay đổi. D. Khối lượng riêng giảm. Câu 13: Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng: A. đổi phương của lực kéo. B. thay đổi trọng lượng của vật. C. tăng độ lớn của lực kéo. D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: a. Ròng rọc..................là ròng rọc chỉ ..............một trục cố định. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng thay đổi ............của lực. b. Ròng rọc ...........là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn...................cùng với vật. Dùng ròng rọc ...............để đưa một vật lên cao, ta được lợi .............về lực. Câu 15. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50 o C lên100 o C, thanh thép sẽ A. giảm thể tích. B. co lại. C. nở ra. D. giảm khối lượng.
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một số công việc trong đời sống mà có sử dụng ròng rọc
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 9: Vì sao đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn vào cốc thủy tinh mỏng? Câu 10: Vì sao đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống? Câu 11: Vì sao cửa gỗ khó đóng sát vào mùa mưa? Câu 12: Vì sao không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh? Câu 13: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào? Câu 14: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở? Câu 15: Vì sao quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
77
2 đáp án
77 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tại sao khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 m ?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy vẽ tất cả các hệ thống dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động để được lợi: a) 4 lần về lực b) 6 lần về lực c) 5 lần về lực các bạn vẽ bằng paint nhé
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một sợi dây cao su có chiều dài là 22cm khi treo vật có trọng lượng là 1N,có chiều dài là 25cm khi treo 1 vật có trọng lượng là 4N. Vậy chiều dài tự nhiên của sợi dây là bao nhiêu cm?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
89
2 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 2:(0,5 điểm) Trên vỏ hộp sữa có ghi: “Khối lượng tịch 397g” ; Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Các con số 397g và 500g cho ta biết điều gì? Câu 3: (1 điểm) Trong các công việc sau đây, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào: a) Thợ nề kéo một sô vữa lên cao để xây nhà. b) Đưa một cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe otô. c) Nhổ cái đinh bằng búa tay. d) Kéo lá cờ lên đỉnh của trụ cờ. Câu 4:(1 điểm) Một tảng đá có thể tích 1,2m3 . Cho khối lượng riêng của đá là 2 650kg/m3 . Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá.
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
A. TRẮC NGHIỆM Bài 1 Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng, C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Bài 2 Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng. B. Trọng lượng, C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.. Bài 3 Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi lạnh đi, co lại khi nóng lên. D. Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng. Bài 4. Khoanh tròn chữ cái chỉ thứ tự của các cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên…………...,…….. và……… bay lên tạo thành mây. A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên. C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. Bài 5. Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng thay đổi? B. Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi C. Chỉ có thể tích thay đổi D. Chỉ có khối lượng riêng thay đổi
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở nhà các em hãy tìm ;sưu tầm các máy cơ đơn giản trong cuộc sống và xếp chúng vào nhóm máy cơ đơn giản nào ( đòn bẩy ; MPN ; đòn bẩy )
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vở , còn đổ nước nóng vào thủy tinh thường thì cốc dễ vỡ
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ 6 kỳ II: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1: Các đại lượng ở bên trái có đơn vị đo tương ứng nào ở bên phải? Hãy nối chúng với nhau. 1. Độ dài A. Mét khối (m3) 2. Thể tích chất lỏng B. Mét (m) 3. Khối lượng C. kg/m3 4. Lực D. Niutơn (N) 5. Trọng lượng riêng E. N/m3 6. Khối lượng riêng F. kilogam (kg) Bài 2: Các dụng cụ ở cột bên trái dùng để đo đại lượng nào ở cột bên phải? Hãy nối chúng với nhau. 1. Thước cuộn A. Độ dài 2. Cân Rôbecvan B. Thể tích chất lỏng 3. Bình chia độ C. Khối lượng 4. Thước kẻ D. Thể tích vật rắn 5. Cân đòn E. Lực 6. Bình tràn 7. Lực kế Bài 3: Công việc nào sau đây ứng dụng nguyên tắc của đòn bẩy? A. Dắt xe máy qua tấm ván kê từ mặt đường lên nền nhà. B. Dùng cần cẩu đưa vật nặng lên cao. C. Dùng kìm để cắt dây thép. D. Dùng thước gỗ đo chiều dài lớp học. Bài 4: Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống. B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra. C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay cầm. D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt. Bài 5: Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực nam châm hút đinh sắt. B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. C. Lực hút của Trái Đất. D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. Bài 6: Việc nào sau đây không dùng máy cơ đơn giản? A. Dùng búa đóng đinh vào gỗ. B. Dùng búa nhổ đinh ra khỏi chiếc bàn gỗ. C. Cắt tỉa cành cây bằng kéo. D. Đưa xe máy vào nhà có nền nhà cao hơn mặt đường bằng tấm ván. Bài 7: Thả một quả bóng cao su từ trên cao rơi thẳng đứng xuống nền gạch lớp học. Lực mà nền gạch tác dụng lên quả bóng làm cho quả bóng : A. Chỉ bị biến đổi chuyển động. B. Chỉ bị biến dạng. C. Vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng. D. Không bị biến đổi chuyển động và cũng không bị biến dạng. Bài 8: Một ô tô tải 3,5 tấn sẽ có trọng lượng là: A. 3500N B. 35000N C. 350N D. 35N Bài 9: Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Khối lượng của 1 lít nước là? A. 1000000kg B. 1kg C. 1000kg D. 0,001kg Bài 10: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả một viên bi vào thì mực nước dâng lên 56cm3. vậy thể tích viên bi là: A. 6 cm3 B. 0,6 cm3 C. 50 cm3 D. 56 cm3 Bài 11: Khi đưa một vật nặng lên cao, muốn vừa thay đổi được hướng của lực kéo, vừa giảm được độ lớn lực kéo, người ta dùng: A. Ròng rọc cố định B. Đòn bẩy C. Palăng ( kết hợp ròng rọc cố định và ròng rọc động) D. Ròng rọc động Bài 12: Biết 800g rượu có thể tích 1dm3. Hãy tính khối lượng riêng của rượu. So sánh khối lượng riêng của rượu với khối lượng riêng của nước? Bài 13: Một xe cát có thể tích là 8m3 nặng 12 tấn. Khi đó trọng lượng riêng của cát là bao nhiêu? Bài 14: Để kéo trực tiếp một bao ximăng có khối lượng 50kg từ mặt đất lên tầng hai, một người thợ xây phải dùng lực có độ lớn là bao nhiêu? Trong thực tế, người thợ xây có làm như vậy không? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
5) Một thanh AB cứng và nhẹ có chiều dài là 60cm Ta treo vào hai đầu A và B hai vật lần lượt có khối lượng là 2kg và 10kg. Hỏi ta phải đặt thanh AB trên một cái nêm tại vị trí O cách đầu A và đầu B bao nhiêu cm để đòn bẩy cân bằng?
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
30
1 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tóm tắt nội dung bài 19 bằng sơ đồ tư duy(SGK Vật Lí 6)
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
120
1 đáp án
120 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Người ta sử dụng 2 cây thước khác nhau để đo độ dài .Một cây bằng nhôm, một cây bằng đồng .Nếu nhiệt độ tăng lên ,thì dùng cây thước nào sẽ cho kết quả tốt hơn tại sao
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tại sao các đường bê tông ,ở mỗi đoạn người ta có chừa 1 khe hở
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khỉ làm lạnh lượng chất lỏng trong bình khối lượng riêng của chất lỏng như thế nào tại sao
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Sử dụng dòng dọc ta đc lợi j
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy nêu các vật dụng trong đời sống có sử dụng đòn bẩy
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hãy nêu những ứng dụng trong đời sống sử dụng mặt phẳng ngiêng ?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tác dụng của đòn bẩy là gì
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
40
2 đáp án
40 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Tảc dụng của mặt phẳng ngiêng là gì
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 7: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để kéo một thùng hàng 500 kg theo phương thẳng đứng cần ít nhất bao nhiêu lực
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
muốn bẩy một vật nặng 100N bằng một lực lớn nhất là 25N thì phải dùng đòn bẩy có: a.O2O=O1O b. O2O>O1O c. O1O> 4O2O d. 4O1O>O2O>2O1O
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
38
2 đáp án
38 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn? Câu 2: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Câu 3: Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí? Câu 4: Khi nhiệt độ thay đổi (tăng hoặc giảm) thì Thể tích, khối lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các chất thay đổi như thế nào? Câu 5: So sánh đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí? Câu 6: Vì sao tấm tôn không được làm phẳng mà lại làm kiểu lượn sóng? Câu 7: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? Câu 8: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì sao? Câu 9: Vì sao đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn vào cốc thủy tinh mỏng? Câu 10: Vì sao đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống? Câu 11: Vì sao cửa gỗ khó đóng sát vào mùa mưa? Câu 12: Vì sao không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh? Câu 13: Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào? Câu 14: Tại sao chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt lại có một khe hở? Câu 15: Vì sao quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên?
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
61
1 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
: Khi nhiệt độ thay đổi (tăng hoặc giảm) thì Thể tích, khối lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng của các chất thay đổi như thế nào?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
37
2 đáp án
37 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một người kéo một gàu nước từ dưới giếng lên bằng ròng rọc cố định. Biết rằng gầu có khối lượng 1 kg. Gầu chứa nhiều nhất là 6 lít nước. Tính lực tối thiểu mà người này phải dùng để kéo lên được một gầu nước đầy. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 Giải ra từng bước kèm tóm tắt
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
25
1 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một vật nặng 15,6kg có thể tích 0,002m3 a. Tính trọng lượng của vật? b. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng? Cho biết vật làm bằng vật liệu gì ?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
a.Có một hỗn hợp đồng và bạc .Em hãy nêu một phương án để tách riêng 2 kim loại này. b.Hai quả cầu,một bằng đồng,một bằng nhôm,có kích thước bằng nhau và đang ở cùng một nhiệt độ như nhau.Khi nung nóng chúng lên cùng một nhiệt độ như nhau thì kích thước của chúng còn bằng nhau nữa không? Tại sao?
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Bài 3: Một người kéo một gàu nước từ dưới giếng lên bằng ròng rọc cố định. Biết rằng gầu có khối lượng 1 kg. Gầu chứa nhiều nhất là 6 lít nước. Tính lực tối thiểu mà người này phải dùng để kéo lên được một gầu nước đầy. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 . Bài 4: Một người gánh hàng rong, dùng đòn gánh có chiều dài 1,2 m, thúng hàng ở phía sau lưng người này nặng 10 kg và đặt cách vai 0,5 m. Để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực bằng bao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
một viên gạch ống có bốn lỗ khối lượng 1,5kg viên và có thể tích 1200cm³ mỗi lỗ có thể tích 150cm³ .tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gạch
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một cốc chứa đầy nước có khối lượng tổng cộng m1=260g,cho vào cốc 1 hòn sỏi có khối lượng m=28,8g rồi đem cân thì thấy khối lượng tổng cộng lúc này của cốc là m2=276,8g.Tính khối lượng riêng của sỏi biết khối lượng riêng của nước là Dn=1g/m khối Giúp mình vs cảm ơn nhiều
2 đáp án
Lớp 6
Vật Lý
25
2 đáp án
25 lượt xem
1
2
...
269
270
271
...
307
308
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×