• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
18 lượt xem

Một hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì? * 5 điểm A. Chiều dài, chiều rông và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi. Mục khác: Một đĩa kim loại mỏng,ở giữa có lỗ thủng hình tròn,khi nhiệt độ tăng thì: * 0 điểm A. Kim loại nở ra làm lỗ thủng nhỏ lại. B. Kim loại nở ra làm lỗ thủng to thêm ra. C. Kim loại nở ra nhưng lỗ thủng vẫn như cũ. D. Cả ba câu trên đều đúng. Mục khác: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? * 5 điểm A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại. B. Nhiệt độ tăng làm cho ruộc bánh xe nở ra. C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruộc bánh xe co lại. D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruộc bánh xe nở ra. Mục khác: Hãy dự đón chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. * 5 điểm A. Không có gì thay đổi. B. Vào mùa hè chiếc cột sắt dài ra và vào mùa đông chiếc cột sắt ngắn lại. C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn. D. Vào mùa đông chiếc cột sắt dài ra và vào mùa hè chiếc cột sắt ngắn lại. Mục khác: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội ( ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước ra rồi rót nước sôi vào cả ba cốc, cốc nào dễ vỡ nhất? Hãy chon câu trả lời đúng. * 5 điểm A. Cốc A dễ vỡ nhất. B. Cốc B dễ vỡ nhất. C. Cốc C dễ vỡ nhất. D. Không có cốc nào dễ vỡ. Mục khác: Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai thanh đường ray sắt lại có khe hở? * 5 điểm A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Mục khác: : Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? * 5 điểm A. Ngâm cốc ở phía dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở phía trên. B. Ngâm cốc ở phía dưới vào nước lạnh, đồng thơi đổ nước nóng vào cốc ở phía dưới. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. Mục khác:

2 đáp án
31 lượt xem

Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? * 5 điểm A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm. Mục khác: Tại sao gạch lát vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với khoảng cách giữa các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chon câu trả lời đúng. * 5 điểm A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các viên gạch. B. Vì lát như thế để cho lợi gạch. C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố. D. Các phương án đưa ra đều đúng. Mục khác: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt, có cùng chiều dài ban đầu, cùng tăng nhiệt độ như nhau.cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự chất dãn nở vì nhiệt từ nhiều đến ít. * 5 điểm A. Nhôm – Đồng – Sắt. B. Đồng – Nhôm – Sắt. C. Sắt - Nhôm – Đồng. D. Nhôm – Sắt – Đồng. Mục khác: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng? * 5 điểm A. Làm cốt cho các trụ bê tông. B. Làm giá đỡ. C. Trong việc đóng ngắt tự động mạch điện. D. Làm dây cầu chì. Mục khác: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc thủy tinh? Hãy chọn câu trả lời đúng. * 5 điểm A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau. D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. Tùy chọn 5 Mục khác:

2 đáp án
17 lượt xem

A. TRẮC NGHIỆM(3đ) Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng? A. 12000kg C. 12000kg/m 3 B. 12000N/m 3 D. 12000N Câu 2: Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng: A. 128cm 3 C.1280cm 3 B. 12,8cm 3 D. 12800cm 3 Câu 3: Cầu thang xoắn là ví dụ về A. đòn bẩy C. mặt phẳng nghiêng B. ròng rọc D. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc Câu 4: Chọn câu sai: Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản ? A. Đưa xe máy lên xe tải B. Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường C. Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố D. Không có trường hợp nào nói trên Câu 5: Để giảm độ lớn của lực kéo một vật nặng lên sàn ô tô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể A. giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng B. tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng C. tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng D. giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng Câu 6: Để đưa các thùng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên các lực lần lượt là: F 1  = 1000N; F 2  = 200N; F 3  = 500N; F 4  = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất A. tấm ván 1 B. tấm ván 3 C. tấm ván 2 D. tấm ván 4 Câu 7: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu? A. l < 4,8m C. l = 4m B. l ≥ 4,8m D. l = 2,4m Câu 8: Câu nào dưới đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy? A. cân đồng hồ C. cân đòn B. cân Rô-béc-van D. cân tạ Câu 9: Có hai quả cầu bằng nhôm có cùng khối lượng được treo vào hai đầu A,B của một đòn bẩy. Biết rằng quả cầu treo vào đầu A có đường kính lớn gấp đôi quả cầu treo vào đầu B. Nếu điểm tựa cách đều hai đầu A và B, thì đòn bẩy ở trạng thái A.Đầu A bị chúc xuống C. Thăng bằng nằm ngang B. Đầu B bị chúc xuống D.quay quanh điểm tựa O từ A sang B rồi ngược lại Câu 10: Dụng cụ nào dưới đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. cái búa nhổ đinh B. dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống C. cái mở nút chai  Đề gồm có hai (02) trang 2/2 D. cái cần kéo nước từ dưới giếng lên Câu 11: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng. A. Mái nhà C.Xe đẩy B. Cái kìm cắt kim loại D. Cầu thang lên thang gác Câu 12: Trong các câu sau đây, câu nào là không đúng? A. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực B. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực C. ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực D. ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực

2 đáp án
64 lượt xem
1 đáp án
115 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem