• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất

Câu 18: Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi? A. Một cục sáp nặn bị bóp bẹp. C. Một cành cây bị gãy. B. Một tờ giấy bị gấp đôi. D. Một sợi dây chun bị kéo dãn. Câu 19: Trong trường hợp nào dưới đây ta muốn nói về khối lượng của vật? A. Khi lên máy bay, hành khách không được mang hàng hóa cồng kểnh. B. Ô tô có trọng tải lớn không được qua chiếc cầu tạm. C. Con hỏi mẹ: “Để làm 1kg mắm tép thì cần bao nhiêu muối hả mẹ?”. D. Chiếc thước mét dài không để trong cặp sách được. Câu 20: Một đầu búa bằng sắt và một khối gỗ có cùng khối lượng là 1kg. Có thể nói như thế nào? A. Trọng lượng và thể tích của đầu búa lớn hơn trọng lượng và thể tích của khối gỗ. B. Trọng lượng và thể tích của đầu búa bằng trọng lượng và thể tích của khối gỗ. C. Trọng lượng và thể tích của đầu búa nhỏ hơn trọng lượng và thể tích của khối gỗ. D. Trọng lượng của đầu búa bằng trọng lượng của khối gỗ nhưng thể tích của đầu búa nhỏ hơn thể tích của khối gỗ. Câu 21: 300C bằng bao nhiêu 0F? A. 860F. B. 8,60F. C. 680F. D. 540F. Câu 22: 1040F bằng bao nhiêu 0C. A. 4000C. B. 400C. . C. 720C. D. 270C. Câu 23: Các lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của Trái Đất lên các vật. B. Lực hút của Mặt Trời lên Trái Đất. C. Lực kéo của một sợi dây khi treo một vật nặng. D. Lực mà cánh cung tác cung lên mũi tên. Câu 24: Câu nào đúng? A. Một vật có khối lượng là 35kg thì có trong lượng là 350N. B. Một vật có khối lượng là 35kg thì có trong lực là 350N. C. Trái Đất tác dụng lên vật đó một lực là 350N. D. Cả A và C đều đúng. Câu 25: Biết O là điểm tựa, O1 là điểm đặt lực cần bẩy, O2 là điểm đặt lực bẩy . Cần di chuyển O2 về phía nào để lực bẩy nhỏ hơn lực cần bẩy? A. Về phía B. B. Về phía O. C. Đứng yên. D. Phía nào cũng được. Câu 26: Biết thể tích của vật là V, khối lượng của vật là m, vật được làm bằng chất có trọng lượng riêng là d. Ta có thể tính trọng lượng của vật bằng công thức nào? A. P = dV. B. P = 10m. C. P = d/V. D. Cả A và B đề đúng. Câu 27: Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong? A. Để dễ sửa chữa. B. Để ngăn bớt khí bẩn. C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi. D. Để tránh sự giãn nở làm thay đổi hình dạng của ống Câu 28: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó bị vỡ hơn khi rót nước nóng vào cốc? A. Thành dày, đáy dày. C. Thành dày, đáy mỏng. B. Thành mỏng, đáy dày. D. Thành mỏng, đáy mỏng. Câu 29: Hai nhiệt kế chứa lượng thủy ngân bằng nhau có bầu cùng thể tích nhưng đường kính các ống quản khác nhau. Khi đặt chúng vào trong một tủ lạnh thì : A. mực thủy ngân ở nhiệt kế có ống quản nhỏ hạ xuống thấp hơn. B. mực thủy ngân ở nhiệt kế có ống quản lớn hạ xuống thấp hơn. C. mực thủy ngân ở nhiệt kế có bầu lớn dâng lên cao hơn. D. cả A, B C đề sai. Câu 30: Trong thực tế sử dụng, ta thấy nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy nhiệt kế nước vì: A. nước co, dãn vì nhiệt không đều. B. dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm. C. cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai

2 đáp án
82 lượt xem

Bài 2: Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? Muốn giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? Bài 3: Hãy nêu cấu tạo của đòn bẩy? Dùng đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Bài 4: Có mấy loại ròng rọc? Hãy nêu lợi ích của từng loại ròng rọc trên. Bài 5: Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống: Ròng rọc động, ròng rọc cố định, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, nhỏ hơn, lớn hơn. a. Để đẩy một thùng phi từ mặt sàn lên nền nhà cao 0,5m thì phải dùng……… b. Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta lắp một………Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cố máy rất nặng lên cao bằng lực……. trọng lượng của cỗ máy. c. Muốn nâng đầu một cây gỗ nặng lên cao khoảng 15 cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……… d. Người thợ muốn nâng một bao cát nặng 2 tạ lên tầng ba của tòa nhà thường dùng một…………. Bài 6: Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ giếng lên, một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy mỗi người có cần dùng máy cơ đơn giản không? Nếu có hãy cho biết đó là máy cơ nào? Bài 7: Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 18: Biến dạng của vật nào sau đây là biến dạng đàn hồi? A. Một cục sáp nặn bị bóp bẹp. C. Một cành cây bị gãy. B. Một tờ giấy bị gấp đôi. D. Một sợi dây chun bị kéo dãn. Câu 19: Trong trường hợp nào dưới đây ta muốn nói về khối lượng của vật? A. Khi lên máy bay, hành khách không được mang hàng hóa cồng kểnh. B. Ô tô có trọng tải lớn không được qua chiếc cầu tạm. C. Con hỏi mẹ: “Để làm 1kg mắm tép thì cần bao nhiêu muối hả mẹ?”. D. Chiếc thước mét dài không để trong cặp sách được. Câu 20: Một đầu búa bằng sắt và một khối gỗ có cùng khối lượng là 1kg. Có thể nói như thế nào? A. Trọng lượng và thể tích của đầu búa lớn hơn trọng lượng và thể tích của khối gỗ. B. Trọng lượng và thể tích của đầu búa bằng trọng lượng và thể tích của khối gỗ. C. Trọng lượng và thể tích của đầu búa nhỏ hơn trọng lượng và thể tích của khối gỗ. D. Trọng lượng của đầu búa bằng trọng lượng của khối gỗ nhưng thể tích của đầu búa nhỏ hơn thể tích của khối gỗ. Câu 21: 300C bằng bao nhiêu 0F? A. 860F. B. 8,60F. C. 680F. D. 540F. Câu 22: 1040F bằng bao nhiêu 0C. A. 4000C. B. 400C. . C. 720C. D. 270C. Câu 23: Các lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của Trái Đất lên các vật. B. Lực hút của Mặt Trời lên Trái Đất. C. Lực kéo của một sợi dây khi treo một vật nặng. D. Lực mà cánh cung tác cung lên mũi tên. Câu 24: Câu nào đúng? A. Một vật có khối lượng là 35kg thì có trong lượng là 350N. B. Một vật có khối lượng là 35kg thì có trong lực là 350N. C. Trái Đất tác dụng lên vật đó một lực là 350N. D. Cả A và C đều đúng. Câu 25: Biết O là điểm tựa, O1 là điểm đặt lực cần bẩy, O2 là điểm đặt lực bẩy (hình vẽ). Cần di chuyển O2 về phía nào để lực bẩy nhỏ hơn lực cần bẩy? A. Về phía B. B. Về phía O. C. Đứng yên. D. Phía nào cũng được. A__|___O__|___B | | O1 O2 Câu 26: Biết thể tích của vật là V, khối lượng của vật là m, vật được làm bằng chất có trọng lượng riêng là d. Ta có thể tính trọng lượng của vật bằng công thức nào? A. P = dV. B. P = 10m. C. P = d/V. D. Cả A và B đề đúng. Câu 27: Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong? A. Để dễ sửa chữa. B. Để ngăn bớt khí bẩn. C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi. D. Để tránh sự giãn nở làm thay đổi hình dạng của ống Câu 28: Cốc thủy tinh như thế nào thì khó bị vỡ hơn khi rót nước nóng vào cốc? A. Thành dày, đáy dày. C. Thành dày, đáy mỏng. B. Thành mỏng, đáy dày. D. Thành mỏng, đáy mỏng. Câu 29: Hai nhiệt kế chứa lượng thủy ngân bằng nhau có bầu cùng thể tích nhưng đường kính các ống quản khác nhau. Khi đặt chúng vào trong một tủ lạnh thì : A. mực thủy ngân ở nhiệt kế có ống quản nhỏ hạ xuống thấp hơn. B. mực thủy ngân ở nhiệt kế có ống quản lớn hạ xuống thấp hơn. C. mực thủy ngân ở nhiệt kế có bầu lớn dâng lên cao hơn. D. cả A, B C đề sai. Câu 30: Trong thực tế sử dụng, ta thấy nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy nhiệt kế nước vì: A. nước co, dãn vì nhiệt không đều B. dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm C. cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai

2 đáp án
19 lượt xem

Câu 1: Trong các số liệu sau đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa? A. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 100 viên nén. B. Ở một của hàng vàng có ghi; vàng 99,99. C. Trên vỏ chai nước rửa chén, bát có ghi Khối lượng tịnh 1kg. Câu 2: Đơn vị chính để đo khối lượng là gì? A. Gam (g). B. ki lô gam (kg). C. Tấn (t). D. Nui tơn (N). Câu 3: Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 1cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên tới vạch 84. Trong các kết quả ghi dưới đây, kết quả nào ghi đúng? A. 84cm3. B. 34cm3. C. 34,0cm3 . D. 134cm3. Câu 4: Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450g. Số đó cho ta biết gì? A. Khối lượng của hộp sữa. C. Trọng lượng của hộp sữa. B. Trọng lượng của sữa trong hộp. D. Khối lượng của sữa trong hộp. Câu 5:Một quyển sách đặt trên bàn.Hỏi quyển sách có chụ tác dụng của lực nào không? A. Không chịu tác dụng của lực nào. . B. Chỉ chịu tác dụng lực đỡ của mặt bàn. C. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực D. Chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn và trọng lực. Câu 6: Một vật có khối lượng là 300g thì sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? A. 3000N. B. 300N. C. 3N. D. 0,3N. Câu 7: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào? A. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị kéo dãn ra B. Chỉ xuất hiện khi lò xo bị nén ngắn lại C. Xuất hiện cả khi lò xo bị kéo dãn ra cũng như khi lò xo bị nén ngắn lại. D. Xuất hiện ngay cả khi lò xo không bị kéo dãn ra hoặc nén ngắn. Câu 8: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng dưới đây? A. Làm cho vật chuyển động nhanh hơn. B. Làm cho vật chuyển động chậm lại. C. Làm cho vật bị biến dạng. D. Làm cho vật chuyển động. Câu 9: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không thể coi là đòn bẩy? A. Cái kìm. B. Cái cân đòn. B. Cái kéo. D. Cái cầu thang gác. Câu 10: Lực kéo vật lên bằng ròng rọc động so với lực kéo trực tiếp thì: A.Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Bằng. D. Không so sánh được. Câu 11: Lúc quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nẩy lên thì có thể xẩy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng? A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bong. B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bong. C. Quả bóng bị biến dạng chút ít, đông thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có hiện tượng nào xẩy ra. Câu 12: Những cặp lực nào dưới đây là hai lực cân bằng? A. Lực mà tay người bắt đầu kéo gầu nước lên và trọng lượng của gầu nước là hai lực cân bằng. B. Lực mà hai tay em bé đẩy vào hai bên cánh cửa và cánh cửa không quay. C. Lực mà một người tập thể dục kéo một dây lò xo và lực mà dây lò xo kéo lại tay người. D. Tất cả các câu trên đều là hai lực cân bằng. Câu 13: Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh là 397g và có thể tích là 314ml. Trong lượng riêng của sữa là bao nhiêu? A. 1,2640N/m3. B.0,791N/m3. C. 12643N/m3. D. 1264N/m3. Câu 14: Tại sao người ta nói chì nặng hơn sắt? A. Vì trọng lượng riêng của chì lớn hơn trọng lượng riêng của sắt. B. Vì trọng lượng của chì lớn hơn trọng lượng của sắt. C. Vì khối lượng của chì lớn hơn khối lượng của sắt. D. Vì thể tích của chì bé hơn thể tích của sắt. Câu 15: Một cái sập bằng đá có thể tích 600dm3, biết khối lượng riêng của đá là 2800kg/m3. Khối lượng của cái sập đá đó bằng bao nhiêu? A. 168000kg. B. 16800kg. C. 1680kg. D. 168kg Câu 16: Một chai nước mắm có thể tích 540ml và có khối lượng 600g. Khối lượng riêng của nước mắm là bao nhiêu? A. 0,9kg/m3. B. 900kg/m3. C. 1,11kg/m3. D. 1111kg/m3. Câu 17: Gió đã thổi vào cánh buồm. Gió đã tác dụng vào cánh buồm một lực gì? A. Lực căng. B. Lực đẩy. C. Lực hút. D. Lực kéo.

2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem

Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 0,2cm để đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6. Trong các cách ghi sau, cách nào đúng: A.240mm B.24cm C.23cm D.24,0cm Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3 . Vậy thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu? A.45 cm3 B. 55 cm3 C. 100 cm3 D. 155 cm3 Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì: A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng. Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 15 kg C. 150 kg B. 150 g D. 1,5 kg Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng bị: A. Biến dạng B. Bay lên C. Không bị biến đổi gì D. Biến đổi chuyển động và biến dạng Câu 6: Lực nào sau đây là lực đàn hồi? A. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. B. Lực hút của Trái Đất. C. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi. D. Lực nam châm hút đinh sắt. Câu 7: Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản: A. Cầu bập bênh B. Xe đạp C. Xe gắn máy D.Máy bơm nước Câu 8: Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải: A. tăng độ cao mặt phẳng nghiêng B. giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng C. dùng nhiều người cùng kéo vật D. giảm độ cao mặt phẳng nghiêng Câu 9: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo C. Cái cưa B. Cái kìm D. Cái mở nút chai Câu 10: Chọn câu đúng: A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực. B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định. C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực. D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực. Help me !!! Gấp ạ

2 đáp án
17 lượt xem

Bài 1: Tại sao khi dắt một chiếc xe máy lên thềm nhà cao, người ta lại lót một tấm ván. Tấm ván có tác dụng gì? Bài 2: Trên thực tế, ngoài việc dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên cao nhằm mục đích được lợi về lực, người ta còn dùng mặt phẳng nghiêng trong việc di chuyển vật từ trên cao xuống thấp như lăn cái thùng phuy từ trên sàn xe ô tô xuống đất. Trong trường hợp này, mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? Bài 3: Tại sao để một miếng bìa cứng vào phần trong cùng của kéo cắt thì dễ dàng hơn để miếng bìa ở mũi đầu kéo? Bài 4: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài l bằng bao nhiêu? (Đ/S l=4,8m) Bài 5: Một học sinh muốn thiết kế một cần kéo nước từ giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy (H.15.7) với những yêu cầu sau: 1. Có thể dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N.  2. O2O=2O1O (O2O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O1O là khoảng cách từ điếm buộc dây gàu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu? Biết cường độ của lực F1 lớn hơn cường độ của lực F2 bao nhiêu lẩn thì O1O nhỏ hơn O2O bấy nhiêu lần. (Đ/S m=3kg)

1 đáp án
87 lượt xem

10: Nêu các máy cơ đơn giản thường gặp? Cho ví dụ từng loại máy? Công dụng máy cơ đơn giản? TẬP Bài 1: Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 22 cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là bao nhiêu? Bài 2: Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100g thì lò xo có chiều dài 14 cm. Hỏi khi tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực kéo 2N hướng dọc theo chiều dài lò xo thì lò xo bị kéo dãn có chiều dài bằng bao nhiêu? Bài 3. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng bao nhiêu m 3 ? Bài 4. biết 800 g rượu có thể tích 1 lít. Tính khối lượng riêng của rượu. Bao nhiêu lít nước sẽ có khối lượng bằng khối lượng rượu trên ? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 . Bài 5. Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. a. Tính khối lượng riêng của cát . b. Tính thể tích của 1 tấn cát. Bài 6. Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D 1  = 7800 kg/m 3 , D 2  = 11300 kg/m 3 . Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì ? Bài 7. Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 387 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa là bao nhiêu ? Bài 8. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m 3 . Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng bao nhiêu kg ?

2 đáp án
27 lượt xem