• Lớp 6
  • Vật Lý
  • Mới nhất
1 đáp án
13 lượt xem

Câu 1: Lực nào sau đây không phải là lực đẩy? A. Lực của vận động viên đẩy tạ dùng để ném quả tạ. B. Lực của tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy. C. Lực của tay học sinh tác dụng vào cặp khi xách cặp đến trường D. Lực của lò xo bị ép tác dụng vào tay người. Câu 2:Lực nào sau đây không phải lực kéo? A.Lực của vật treo trên sợi dây tác dụng vào sợi dây. B. Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên. C. Lực của tay người tác dụng vào lò xo làm lò xo dãn ra. D. Lực của lò xo tác dụng vào tay khi nó đang bị dãn. Câu 3: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra tác dụng gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. Câu 4: Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường? A. Lực của búa tác dụng vào đinh. B. Lực của tường tác dụng vào đinh. C. Lực của đinh tác dụng vào búa. D. Lực của búa tác dụng vào búa. Câu 5: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực? A. Xách 1 xô nước. B. Nâng một tấm gỗ. C. Đẩy 1 chiếc xe. D. Đọc một trang sách. Câu 6: Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. I.ực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. D. Lực hút giữa Trái Đất và Mật Trăng. Câu 7: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa. B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng, C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyền sách đặt trên mặt bàn. D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm. mk can dap an thui

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem

Ai đó giúp mình với, mình sẽ cho 5s và ctrlhn. Nếu có thắc mắc gì các bạn nói với mình. Câu 22. Lực nào sau đây không phải là lực đẩy? A. Lực của vận động viên đẩy tạ dùng để ném quả tạ. B. Lực của tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy. C. Lực của tay học sinh tác dụng vào cặp khi xách cặp đến trường. D. Lực của lò xo bị ép tác dụng vào tay người. Câu 23. Trường hợp nào sau chứng minh tác dụng của lực là vừa làm vật bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyển động: A. Gió thổi làm cành cây đung đưa. B. Thả một viên đá từ trên cao. C. Ôtô hãm phanh chuyển động chậm dần. D. Dùng vợt cầu lông tác dụng lực vào một quả bóng bay để quả bóng di chuyển. Câu 24. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. C. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. Câu 25. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực chân đá vào quả bóng. B. Lực gió tác dụng lên cánh buồm. C. Lực Trái Đất tác dụng lên cái cốc đặt trên bàn. D. Lực tay tác dụng để mở cánh cửa. Câu 27. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực? A. Cân Roberval B. Lực kế C. Nhiệt kế D. Thước Câu 28. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Phương, chiều Câu 29. Lực được biểu diễn hình học như thế nào? A. Bằng một đồ thị B. Bằng một hình vuông C. Bằng một mũi tên D. Bằng một hình tròn

1 đáp án
29 lượt xem
1 đáp án
81 lượt xem
0 đáp án
45 lượt xem