• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm: * 1 điểm A. Giúp nước ta củng cố nền tự chủ. B. Trả lại quyền quyết định tương lai của người Việt. C. Để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường. D. Để cai trị nước ta chặt chẽ hơn. Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa * 1 điểm A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên B. Đây là nơi ông mất C. Đây là nơi ông xưng vương. D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông. Ngô Quyền - con rể của Dương Đình Nghệ đã đem quân đánh Kiêu Công Tiễn trá thù cho chủ tướng vào: * 1 điểm A. Cuối năm 936. B. Cuối năm 937. C. Cuối năm 938. D. Cuối năm 939. Sau khi đánh thắng quân của Khúc Thừa Mĩ, nhà Nam Hán đã đặt cơ quan đô hộ ở * 1 điểm A. Tống Bình B. Thăng Long C. Đường Lâm D. Ái Châu Khi đoàn thuyền chiến của Nam Hán vào vùng biển nước ta Ngô Quyền đã làm gì ? * 1 điểm A. Để cho chúng vào cửa Bạch Đằng B. Đánh trả quyết liệt C. Chủ động rút quân D. Cho thuyền nhẹ nhử chúng vào cửa Bạch Đằng Tại sao Ngô Quyền chọn cửa sông Bạch Đằng làm nơi bố trí trận địa mai phục? * 1 điểm A. Gần Tống Bình B. Dự đoàn quân Nam Hán sẽ đi qua đây C. Gần vịnh Bắc Bộ D. Nếu thất bại thì rễ rút quân Độc Cô Tổn bị giáng chức Tiết độ sứ vào: * 1 điểm A. Giữa năm 905. B. Giữa năm 906. C. Giữa năm 907. D. Giữa năm 908. Sự kiện chiến thắng lịch sử nào khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước? * 1 điểm A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 905). B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ (năm 931). C. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Ngô Quyền (năm 930 - 931). D. Kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai - Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938). Khúc Thừa Dụ nổi đậy đấu tranh khi * 1 điểm A. Nhà Đường suy yếu B. Nhà Đường đang mạnh C. Nhà Đường sụp đổ D. Nhà Đường mới thành lập Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ được: * 1 điểm A. 2 năm. B. 3 năm. C. 4 năm. D. 5 năm. Nội dung nào sau đây “không” phải của họ Khúc đã xây dựng đất nước tự chủ * 1 điểm A. đặt lại các khu vực hành chính B. cử người trông coi mọi việc đến tận xã C. bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc D. cống nạp cho nhà Đường “Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là câu nói của ai * 1 điểm A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn C. Trường Chinh D. Tôn Đức Thắng Kế sách của Ngô Quyền trước hành động của Kiều Công Tiễn: * 1 điểm A. Chuẩn bị tổ chức kháng chiến. B. Chủ động đón đánh địch. C. Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm. D. Kéo quân ra Bắc. Tướng giặc bị giết tại trận Bạch Đằng năm 938 là ai ? * 1 điểm A. Lưu Nham B. Lưu Ẩn C. Lưu Hoàng Tháo D. Độc Cô Tổn Năm 937, Ngô Quyền từ Thanh Hoá kéo quân ra Bắc để * 1 điểm A. tiến đánh quân xâm lược phương Bắc. B. trị tội kẻ phản bội đã giết chết chủ tướng là Kiều Công Tiễn. C. bảo vệ Dương Đình Nghệ trước sự uy hiếp của Kiều Công Tiễn. D. nhận chức Tiết độ sứ Người thuộc dòng họ lớn, nuôi 3.000 con nuôi và đều mang họ của ông, ông là ai ? * 1 điểm A. Khúc Thừa Mĩ B. Phùng Hưng C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. Kế hoạch đánh quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ: * 1 điểm A. Kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn. B. Khẩn trương tổ chức kháng chiến. C. Huy động nhân dân chặt gỗ, bịt sắt, đóng xuống lòng sông Bạch Đằng. D. Cho quân mai phục hai bên bờ sông Bạch Đằng. Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã * 1 điểm A. bị tử trận B. ngụy trang trốn về nước C. bị quân ta bắt sống D. chui vào ống cống trở về nước. Khúc Hạo cho con sang nhà Nam Hán làm con tin nhằm mục đích gì ? * 1 điểm A. Thần phục nhà Nam Hán B. Có thời gian chuẩn bị kháng chiến C. Để được nhà Nam Hán phong làm Tiết độ sứ D. Ngăn chặn sự xâm lược của quân Nam Hán

2 đáp án
20 lượt xem

Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là * 1 điểm A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Văn Lang, sau đó là Âu Lạc. D. Vạn Xuân. Trước âm mưu xâm lược nước ta của quân Nam Hán, ai là người đã đưa ra lời bàn: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu và bịt sắt đóng ở cửa biển trước, nhân khi nước triều lên, thuyền của họ tiễn vào trong hàng cọc, bấy giờ ta dễ bề chế ngự”? * 1 điểm A. Khúc Thừa Dụ. B. Dương Đình Nghệ. C. Ngô Quyền. D. Ngô Mân. Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là * 1 điểm A. Độc Cô Tổn B. con trai ông là Khúc Hạo C. Cao Chính Bình D. Ngô Quyền Người xây dựng đất nước theo đường lối “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản di, nhân dân đều được yên vui” là ai? * 1 điểm A. Khúc Hạo B. Khúc Thùa Mĩ C. Ngô Quyền D. Dương Đình Nghệ Con người đầu tiên có mặt trên đất Hà Nội cách đây bao nhiêu năm * 1 điểm A. khoảng 4.000 năm B. khoảng 2 vạn năm C. khoảng 1 vạn năm D. khoảng 3 vạn năm Hà Nội trở thành trung tâm chính trị xã hội của cả nước sau khi * 1 điểm A. Thục Phán lên ngôi B. Vua Hùng lên ngôi C. Lí Bí lên ngôi D. Triệu Quang Phục lên ngôi Vị vua đầu tiên của nước ta là * 1 điểm A. Hùng Vương. B. An Dương Vương, C. Trưng Vương. D. Triệu Việt Vương. Thời kì dựng nước đầu tiên nước ta có tên gọi là * 1 điểm A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Văn Lang, sau đó là Âu Lạc. D. Vạn Xuân. Kế sách đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền là * 1 điểm A. tập trung lực lượng, đánh đòn phủ đầu giành thắng lợi B. chia nhỏ quân giặc để tiến công tiêu diệt từng bộ phận C. bao vây quân địch, đánh du kích để tiêu hao dần sinh lực của chúng. D. dựa vào tự nhiên, bố trí trận địa mai phục để đánh trận quyết định. Sự nghiệp của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử to lớn là * 1 điểm A. khôi phục lại sự nghiệp của các vua Hùng B. đem lại độc lập, tự do cho dân tộc C. tạo điều kiện để đưa đất nước phát triển thành quốc gia hùng mạnh. D. đặt nền móng cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự chủ hoàn toàn của dân tộc. Chính sách cai trị thâm độc nhất của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta là gì? * 1 điểm A. Đồng hóa dân tộc B. Bắt công nạp các sản vật quý C. Đặt ra hàng trăm thứ thuế D. Cướp đoạt ruộng đất Đánh tan quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã: * 1 điểm A. Cấp đất do dân B. Lên ngôi vua C. Xưng Vương D. Xưng tiết độ xứ, tiếp tục xây nền tự chủ Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ vào: * 1 điểm A. Đầu năm 905. B. Đầu năm 906. C. Đầu năm 907. D. Đầu năm 908. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là * 1 điểm A. Khúc Thừa Dụ. B. Khúc Hạo. C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. Khúc Thừa Dụ là người ở: * 1 điểm A. Hồng Châu - Ninh Giang - Hải Dương B. Đường Lâm - Sơn Tây - Hà Nội C. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội D. Châu Phong - Việt Trì - Phú Thọ Thời kì Bắc thuộc kết thúc được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử * 1 điểm A. cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng thắng lợi khoảng năm 776. B. Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ năm 905. C. Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán xâm lược năm 931. D. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai là * 1 điểm A. Khúc Thừa Dụ. B. Khúc Hạo C. Dương Đình Nghệ. D. Ngô Quyền. Dương Đình Nghệ là người quê ở đâu? * 1 điểm A. Hà Nội. B. Thanh Hóa. C. Hải Dương. D. Hưng Yên. Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ vì: * 1 điểm A. Muốn công nhận độc lập của nước ta. B. Muốn trả quyền độc lập, tự chủ cho nhân dân ta. C. Phải công nhận việc đã rồi. D. Sợ Khúc Thừa Dụ. chỉ cần trả lời khoanh a,b,c hay d thôii nha

2 đáp án
111 lượt xem

Ngô Quyền cho quân dốc toàn lực tấn công khi * 1 điểm A. quân Nam Hán vào cửa Bạch Đằng B. nước triều bắt đầu rút C. quân Nam Hán định rút lui D. quân Nam Hán hăm hở đuổi theo Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm * 1 điểm A. 936. B. 937. C. 938. D. 939. Vì sao Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán? * 1 điểm A. Kiều Công Tiễn sợ Ngô Quyền. B. Kiều Công Tiễn biết mình không thể đối phó với Ngô Quyền. C. Kiều Công Tiễn muốn giảng hòa với nhà Nam Hán. D. Kiều Công Tiễn muốn vua Nam Hán công nhận mình là Tiết độ sứ. Cách đây 1 - 2 vạn năm Hà Nội không có con người sinh sống do * 1 điểm A. nước biển dâng cao B. bị phong kiến phương Bắc xâm lược C. hạn hán kéo dài D. nắng nóng kéo dài Nơi nào được gọi là đất hai vua? * 1 điểm A. Đường Lâm B. Thanh Hóa. C. Hải Dương. D. Hưng Yên. Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là * 1 điểm A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi. B. thất bại. C. không phân thắng bại. D. thắng lợi một phần. Ngô Quyền đã chọn điểm quyết chiến với quân Nam Hán tại * 1 điểm A. thành Tống Bình (Hà Nội). B. cửa sông Bạch Đằng. C. Tiên Yên (Quảng Ninh). D. Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội). Đây “không” phải là nội dung mô tả về Thành Cổ Loa * 1 điểm A. có 3 vòng thành khép kín B. chu vi 16.000 m C. tường cao 5- 10 m D. không có hào sâu bao quanh Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã * 1 điểm A. tiến quân sang đất Trung Quốc để đánh chúng đến cùng. B. tự xưng là Tiết độ sứ, cho sứ sang thần phục nhà Nam Hán. C. tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. D. tự xưng là hoàng đế, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. Chủ trương xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui” là của: * 1 điểm A. Khúc Thừa Dụ. B. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Mĩ. D. Dương Đình Nghệ.

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
97 lượt xem

Câu 21: Sau khi chiếm nước ta nhà Hán có sự thay đổi gì về tổ chức nhà nước? A. Huyện lệnh là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. B. Thứ sứ là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. C. Thái thú là người Hán trực tiếp cai quản các huyện. D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức huyện lệnh. Câu 22: Sau khi Trưng Vương thất bại nhà Hán đã làm gì để tăng cường bộ máy thống trị cả nước ta? A. Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh. B. Biến Âu Lạc thành quận huyện của Trung Quốc. C. Đưa người Hán sang sống với dân ta. D. Bắt dân ta cống nộp cả những thợ thủ công giỏi. Câu 23: Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện? A. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. B. Đi lại cho thuận tiện. C. Mở rộng quan hệ giữa hai Nước. D. Mở mang đường sá, chợ búa. Câu 24: Các vua Đường chủ trương bóc lột nhân dân ta bằng hình thức nào? A. Tô thuế và cống nạp rất nặng nề. B. Tô thuế và đi lao dịch. C. Tô thuế và đi phu. D. Thay nhau gánh quả vải sang Trung Quốc cống nộp. Câu 25: Nguyên nhân nào Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa? A. Do chính sách bóc lột tàn bạo, nhà Đường bắt nhân dân ta phải cống nạp và gánh vải sang Trường An. B. Mai Thúc Loan muốn lên làm vua. C. Mai Thúc Loan không muốn người Hán cai trị dân ta. D. Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Câu 26: Nhà Đường chú ý sửa sang các con đường từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện để: A. Đi lại cho thuận tiện. B. Cho nhân dân hai nước dễ thông thương. C. Có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta. D. Mở mang đường xá, thông chợ búa. Câu 27: “Vua Đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho: A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Bí. Câu 28: Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở: A. Hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc. B. Hợp tác để cùng chống ngoại xâm. C. Các hoạt động quân sự. D. Giao lưu văn hoá giữa các bộ lạc. Câu 29: Người Chăm sống chủ yếu dựa vào: A. Nghề nông trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. B. Trồng trọt và chăn nuôi (trâu, bò, lợn, gà...). C. Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm. D. Nghề đánh bắt cá. Câu 30: Trong các thế kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra, đó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Bà Triệu. C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng. D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền. Câu 31: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét: A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước. B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt. C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt. D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã. Câu 32: Quan hệ bao trùm trong xã hội nước ta dưới trời Bắc thuộc là quan hệ: A. Quan hệ giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. Quan hệ giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. C. Quan hệ giữa quý tộc; phong kiến Việt Nam với chính quyền đô hộ phương Bắc. D. Quan hệ giữa nhân dân ta với quý tộc, phong kiến Việt Nam. Câu 33: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy: A. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của Hai Bà Trưng trong công cuộc bảo vệ đất nước. B. Nhân dân rất căm ghét quân xâm lược Hán. C. Nhân dân luôn xây đền thờ thờ những người có công. D. Nhân dân không bao giờ quên những giai đoạn khó khăn của đất nước. Câu 34: Sau khi chiếm được nước ta, về tổ chức nhà nước, nhà Hán đã có thay đổi: A. Thứ sử là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. B. Thái thú là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. C. Huyện lệnh là người Hán, trực tiếp cai quản các huyện. D. Cả người Việt và người Hán cùng nắm chức Huyện lệnh. Câu 35: Nhà Lương chia nhỏ nước ta như vậy để: A. Dễ bề cai trị, quản lí chặt chẽ hơn, xiết chặt ách đô hộ. B. Cử được nhiều quan chức người Trung Quốc. C. Dễ bề cai trị, dễ bóc lột. D. Dễ thu thuế, dễ quản lí, dễ đàn áp.

2 đáp án
101 lượt xem

Câu 1: Sau khi đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc) nghĩa quân của Hai Bà Trưng đánh chiếm các vùng nào? A. Hát Môn. B. Cổ Loa. C. Lụy Lâu. B. Cổ Loa, Luy Lâu. Câu 2: Địa điểm nào là nơi dựng cờ khởi nghĩa của Hai Bà Trưng? A. Hát Môn. B. Mê Linh. C. Cổ Loa. D.Luy Lâu. Câu 3: Tên tướng nào trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng phải chạy về nước? A. Tô Định. B. Thoát Hoan. B. Tô Dịch. D. Lưu Hoằng Tháo. Câu 4: Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán vẫn giữ nguyên tên gọi của nước ta là: A. Châu Giao. B. Giao Chỉ. C. Âu Lạc. D. Giao Châu. Câu 5: Đầu thế kỉ III nhà Ngô tách Châu Giao thành A. Quảng Châu và Giao Châu. B. Quảng Châu (thuộc Trung Quốc). C. Giao Châu (Âu Lạc cũ). D. Giao Chỉ (Âu Lạc). Câu 6: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra thời gian nào? A. Năm 248. B. Năm 40. C. Năm 246. D. Năm 542. Câu 7: Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra ở đâu? A. Phú Điền. B. Hát Môn. C. Cổ Loa. D. Luy Lâu. Câu 8: Ai được nhà Lương cử làm thứ sứ Giao Châu? A. Tiêu Tư. B. Tiết Tống. C. Tôn Tư. D. Giả Tông. Câu 9: Nhà Lương mở cuộc tấn công quân Lí Bí lần thứ hai vào năm nào? A. Đầu năm 543. B. Đầu năm 542 C. Cuối năm 542 D. Cuối năm 543 Câu 10: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào? A. Mùa xuân năm 544. B. Mùa xuân năm 542. C. Mùa đông năm 544. D. Mùa thu năm 544. Câu 11: Khởi nghĩa Lí Bí nổ ra vào thời gian nào, ở đâu? A. Năm 542 tại Thái Bình. B. Năm 452 tại Thái Bình. C. Năm 254 tại Thanh Trì. D. Năm 540 tại Thanh Liệt. Câu 12: Quốc gia cổ Lâm-Ấp Chăm-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hoá nào? A. Sa huỳnh. B. Đồng Nai. C. Óc Eo. D. Đông Sơn. Câu 13: Kinh Đô Cham-pa ban đầu đóng ở đâu? A. Trà Kiệu - Quảng Nam. B. Sa Huỳnh - Quảng Ngãi. C. Hội An - Quảng Nam. D. Tượng Lâm. Câu 14: Nước Cham-pa thế kỉ VI gồm các vùng nào? A. Phía Bắc đến Hoành Sơn phía Nam đến Phan Rang. B. Phía Bắc đến Quảng Bình phía Nam đến Phan Rang. C. Phía Bắc đến Quảng Bình phía Nam đến Phan Thiết. D. Phía Bắc đến Quảng Nam phía Nam đến Đồng Nai. Câu 15: Ai đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành độc lập và lập ra nước Lâm Ấp? A. Khu Liên. B. Phùng Hưng. C. Lí Bí. D. Mai Thúc Loan. Câu 16: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì? A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng. B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng. C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng. D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác. Câu 17: Chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc để? A. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền. B. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở. C. Giúp nhân dân tổ chức lại bộ máy chính quyền. D. Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán. Câu 18: Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán ở lẫn với dân ta: A. Đồng hoá dân tộc ta. B. Chiếm đất của dân ta. C. Bắt dân ta hầu hạ phục dịch cho người Hán. D. Vơ vét bóc lột. Câu 19: Các triều đại phương Bắc bắt nhân dân phải đổi phong tục theo phong tục người Hán nhằm mục đích gì? A. Thực hiện chính sách đồng hoá. B. Mở rộng quan hệ giao lưu. C. Khai hoá văn minh cho dân tộc ta. D. Truyền bá đạo Nho. Câu 20: Trưng Vương đã làm gì sau khi giành lại được độc lập cho đất nước? A. Miễn thuế hai năm liền cho nhân dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc. B. Yêu cầu nhân dân cống nạp của ngon vật lạ. C. Tiếp tục thu thuế. D. Tiếp tục sử dụng pháp luật nhà Hán để thống trị.

2 đáp án
67 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem