• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh nào? A. Nhà Đường hùng mạnh B. Nhà Đường suy yếu C. Nhà Đường đang thịnh D. Nhà Đường vừa thịnh vừa suy 2 Khúc Thừa Dụ là người A. Sống khoan hoà B. Sống khoan hoà, hay thương người, được dân chúng mến phục C. Được dân chúng mến phục D. Hay thương người 3 Ngô Quyền là A. Cháu của Dương Đình Nghệ B. Con rể của Dương Đình Nghệ C. Con trai của Dương Đình Nghệ D. Con nuôi của Dương Đình Nghệ 4 Ngô Quyền đã có kế sách độc đáo gì để đánh quân Nam Hán? A. Cho quân mai phục ở nơi hiểm yếu. B. Xây dựng phòng tuyến chống quân nam Hán. C. Cho quân chặn ở biên giới. D. Đẽo cọc nhọn, bịt sắt đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng. 5 Năm 938, vua Nam Hán đã A. sai người sang nước ta cầu thân. B. sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân sang xâm lược nước ta. C. sai người sang nước ta đặt quan hệ làm ăn, buôn bán. D. sai người sang nước ta mượn đường đánh Cham-pa. 6 Xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “Chính sự cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được an vui” là đường lối của A. Dương Đình Nghệ B. Khúc Thừa Dụ C. Ngô Quyền D. Khúc Hạo 7 Vua Đường có thái độ như thế nào khi Khúc Thừa Dụ xây dựng chính quyền tự chủ? A. Không công nhận chức Tiết độ sứ của Khúc Thừa Dụ. B. Buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ. C. Chuẩn bị quân sang xâm lược nước ta. D. Phê bỏ chức Tiết độ sứ của Khúc Thừa Dụ. 8 Dương Đình Nghệ là A. Một tướng cũ của Khúc Thừa Mĩ B. Một tướng cũ của Khúc Thừa Dụ C. Tay sai của Lưu Nham D. Một tướng cũ của Khúc Hạo 9 Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ để đoạt chức vào năm nào? A. Năm 936 B. Năm 937 C. Năm 934 D. Năm 935 10 Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình tự xưng là A. Vương. B. Hoàng đế. C. lên ngôi vua. D. Tiết độ sứ. 11 Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ vào thời gian nào? A. Cuối năm 905 B. Giữa năm 905 C. Cuối năm 904 D. Đầu năm 905 12 Năm 907, ai làm Tiết độ sứ thay Khúc Thừa Dụ A. Khúc Hạo B. Khúc Thừa Mĩ C. Dương Đình Nghệ D. Một người họ Khúc khác 13 Ngô Quyền quê ở A. Đường Lâm (Hà Tây) B. Xuân Mai (Hà Tây) C. Chương Mĩ (Hà Tây) D. Phúc Thọ (Hà Tây) 14 Nhận thấy nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo đã làm gì? A. Xây dựng quân đội. B. Xây dựng tuyến phòng thủ. C. Cầu hòa với nhà Nam Hán. D. gửi con trai là Khúc Thừa Mĩ làm con tin. 15 Được tin Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết, Ngô Quyền đã làm gì? A. Xây dựng căn cứ để chống Kiều Công Tiễn. B. Liền kéo quân ra Bắc C. Cầu cứu nhà Nam Hán. D. Chuẩn bị lực lượng để chống Kiều Công Tiễn. 16 Khúc Hạo chủ trương xây dựng đất nước theo hướng A. tự chủ. B. phụ thuộc vào nhà Đường. C. độc lập. D. nhờ sự giúp đỡ của nước khác 17 Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường nào? A. Theo đường Cao Bằng B. Theo đường sông Bạch Đằng C. Theo đường Lào Cai D. Theo đường Lạng Sơn 18 Vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam vào thời gian nào? A. Đầu năm 906 B. Giữa năm 906 C. Cuối năm 906 D. Cuối năm 905 19 Trước khi quân Nam hán sang xâm lược nước ta Ngô Quyền đã làm gì? A. Liên kết với một số nước ngoài. B. Bắt và giết Kiều Công Tiễn, chuẩn bị chống quân xâm lược C. Xây dựng căn cứ để chống quân Nam Hán. D. Lên ngôi vua. 20 Năm 938, vua Nam Hán đã A. sai người sang nước ta cầu thân B. sai người sang nước ta đặt quan hệ làm ăn, buôn bán C. sai con là Lưu Hoằng Tháo chỉ huy một đạo quân sang xâm lược nước ta D. sai người sang nước ta mượn đường đánh Cham-pa

2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 16: Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc A. Sùng bái “vật tổ” B. Chế tác công cụ lao động C. Thờ cúng tổ tiên D. Cư trú ven sông, suối. Câu 17: Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ A. Đá  đồng đỏ  đồng thau  sắt. B. Đá  đồng thau  đồng đỏ  sắt. C. Sắt  đồng đỏ  đồng thau  đá. D. đồng thau  đồng đỏ  đá  sắt. Câu 18: Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở B. sống quây quần gắn bó với nhau. C. Chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài. D. Tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa. Câu 19: Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do A. tư hữu xuất hiện. B. xã hội chưa phân hoá giàu nghèo. C. con người có mối quan hệ bình đẳng. D. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến. Câu 20: Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông là do A. cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực. B. cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi. C. Tính cộng đồng chặt chẽ trong các công xã. D. quan hệ giữa người với người là bất bình đẳng. Câu 21: Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực A. Sông Nin B. Sông Hằng C. Sông Ấn D. Sông Dương Tử Câu 22: Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là A. Vua chuyên chế (Pha-ra-ông) B. Đông đảo quý tộc quan lại C. Chủ ruộng đất D. Tầng lớp tăng lữ.

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem