• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1. Các thành bang ở Hy Lạp ra đời vào thời gian A. từ thế kỉ VII đến thế kỉ VI TCN. B. từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN. C. từ thế kỉ VII đến thế kỉ V TCN. D. từ thế kỉ VIII đến thế kỉ V TCN. Câu 2. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp là những nhà nước A. xã hội phong kiến. B. quan chủ chuyên chế. C. cộng hòa nhân dân. D. chiếm hữu nô lệ. Câu 3. Địa hình chủ yếu của Hy Lạp cổ đại là A. đồng bằng. B. đồi núi. C. cao nguyên. D. hoang mạc. Câu 4. Thành bang điển hình cho nền dân chủ chủ nô ở Hy Lạp cổ đại là A. Coóc - xơ. B. Xi - xin. C. Rô - ma. D. A-ten. Câu 5. Năm 27 TCN, người thống trị duy nhất ở La Mã cổ đại là A. Xpác-ta-cút. B. Coóc - xơ. C. Ốc-ta-viu-xơ. D. Xác-đe-nhơ Câu 6. Lãnh thổ của đế quốc La Mã mở rộng nhất vào thế kỉ D. Xác-đe-nhơ. A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 7. Thể loại văn học xuất hiện sớm nhất ở Hy Lạp là A. kinh thi. B. sử thi. C. thần thoại. D. khinh thánh. Câu 8. Thể loại văn học xuất hiện sớm nhất ở Hy Lạp là D. kinh thánh. A. kinh thi. B. sử thi. C. thần thoại. D. kinh thánh. Câu 9. Nền dân chủ của quốc gia A-ten được thể hiện bằng cách A. Vua chỉ đạo mọi quyền hành. B. người dân đi bỏ phiếu bằng lá cây. C. Viện Nguyên Lão đề xuất luật pháp. D. người dân đi bỏ phiếu bằng vỏ sò. Câu 10. Ban đầu, La Mã thiết lập hình thức nhà nước A. thành bang. B. cộng hòa. C. xã hội. D. đế chế. Câu 11. I-ta-li-a là nơi khởi sinh của nền văn minh nào? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. La Mã. D. Hy Lạp. Câu 12. Thời La Mã cổ đại, vào năm 73 TCN, ai là người đã lãnh đạo các đấu sĩ nô lệ vùng lên chống lại chủ nô? A. Xpác-ta-cút. B. Coóc - xơ. C. Ốc-ta-viu-xơ. D. Xác-đe-nhơ. Câu 13. Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten? A. Viện Nguyên lão. B. Đại hội nhân dân. C. Quốc hội. D. Nghị viện. Câu 14. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã cổ đại ảnh hưởng đến Việt Nam là A. đền thở thần Dớt. B. chữ La-tinh. C. tượng Hê-rô-đốt. D. sử thi I-li-át. Câu 15. Thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại vẫn sử dụng đến ngày nay là A. la bàn. B. chữ viết. C. bê tông. D. lịch pháp. Câu 16. Một số định lí của những nhà toán học nào được sử dụng rất phổ biến hiện nay là A. Ơ-clít; Hê-rô-đốt; Xi-xê-rô. B. Ta-lét; Tuy-xi-dít; Xi-xê-rô. C. Pi-ta-go; Hê-rô-đốt; Xô-crat. D. Ta-lét; Pi-ta-go; Ơ-clít. Câu 17. Ban đầu, La Mã thiết lập hình thức nhà nước cộng hòa, quyền lưực nằm trong tay A. Viện Nguyên lão. B. Đại hội nhân dân. C. Quốc hội. D. Nghị viện. Câu 18. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã cổ đại ảnh hưởng đến Việt Nam là A. đền thở thần Dớt. B. chữ La-tinh. C. tượng Hê-rô-đốt. D. sử thi I-li-át. Câu 19. Thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại vẫn sử dụng đến ngày nay là A. chữ số La Mã. B. kĩ thuật in. C. xe chỉ nam. D. thuốc súng. Giúp hết đi plssss 🙏😔 em hết điểm để hỏi rồi

2 đáp án
17 lượt xem

Câu 1. Các thành bang ở Hy Lạp ra đời vào thời gian A. từ thế kỉ VII đến thế kỉ VI TCN. B. từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN. C. từ thế kỉ VII đến thế kỉ V TCN. D. từ thế kỉ VIII đến thế kỉ V TCN. Câu 2. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp là những nhà nước A. xã hội phong kiến. B. quan chủ chuyên chế. C. cộng hòa nhân dân. D. chiếm hữu nô lệ. Câu 3. Địa hình chủ yếu của Hy Lạp cổ đại là A. đồng bằng. B. đồi núi. C. cao nguyên. D. hoang mạc. Câu 4. Thành bang điển hình cho nền dân chủ chủ nô ở Hy Lạp cổ đại là A. Coóc - xơ. B. Xi - xin. C. Rô - ma. D. A-ten. Câu 5. Năm 27 TCN, người thống trị duy nhất ở La Mã cổ đại là A. Xpác-ta-cút. B. Coóc - xơ. C. Ốc-ta-viu-xơ. D. Xác-đe-nhơ Câu 6. Lãnh thổ của đế quốc La Mã mở rộng nhất vào thế kỉ D. Xác-đe-nhơ. A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 7. Thể loại văn học xuất hiện sớm nhất ở Hy Lạp là A. kinh thi. B. sử thi. C. thần thoại. D. khinh thánh. Câu 8. Thể loại văn học xuất hiện sớm nhất ở Hy Lạp là D. kinh thánh. A. kinh thi. B. sử thi. C. thần thoại. D. kinh thánh. Câu 9. Nền dân chủ của quốc gia A-ten được thể hiện bằng cách A. Vua chỉ đạo mọi quyền hành. B. người dân đi bỏ phiếu bằng lá cây. C. Viện Nguyên Lão đề xuất luật pháp. D. người dân đi bỏ phiếu bằng vỏ sò. Câu 10. Ban đầu, La Mã thiết lập hình thức nhà nước A. thành bang. B. cộng hòa. C. xã hội. D. đế chế. Câu 11. I-ta-li-a là nơi khởi sinh của nền văn minh nào? A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. La Mã. D. Hy Lạp. Câu 12. Thời La Mã cổ đại, vào năm 73 TCN, ai là người đã lãnh đạo các đấu sĩ nô lệ vùng lên chống lại chủ nô? A. Xpác-ta-cút. B. Coóc - xơ. C. Ốc-ta-viu-xơ. D. Xác-đe-nhơ. Câu 13. Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten? A. Viện Nguyên lão. B. Đại hội nhân dân. C. Quốc hội. D. Nghị viện. Câu 14. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã cổ đại ảnh hưởng đến Việt Nam là A. đền thở thần Dớt. B. chữ La-tinh. C. tượng Hê-rô-đốt. D. sử thi I-li-át. Câu 15. Thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại vẫn sử dụng đến ngày nay là A. la bàn. B. chữ viết. C. bê tông. D. lịch pháp. Câu 16. Một số định lí của những nhà toán học nào được sử dụng rất phổ biến hiện nay là A. Ơ-clít; Hê-rô-đốt; Xi-xê-rô. B. Ta-lét; Tuy-xi-dít; Xi-xê-rô. C. Pi-ta-go; Hê-rô-đốt; Xô-crat. D. Ta-lét; Pi-ta-go; Ơ-clít. Câu 17. Ban đầu, La Mã thiết lập hình thức nhà nước cộng hòa, quyền lưực nằm trong tay A. Viện Nguyên lão. B. Đại hội nhân dân. C. Quốc hội. D. Nghị viện. Câu 18. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã cổ đại ảnh hưởng đến Việt Nam là A. đền thở thần Dớt. B. chữ La-tinh. C. tượng Hê-rô-đốt. D. sử thi I-li-át. Câu 19. Thành tựu văn hóa của La Mã cổ đại vẫn sử dụng đến ngày nay là A. chữ số La Mã. B. kĩ thuật in. C. xe chỉ nam. D. thuốc súng. Giúp em đi mn ơi mai em thi rồi huhu 🥲💦

1 đáp án
18 lượt xem

Câu 14: Đâu là công trình kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ? A. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt B. Đền Pác-tê-nông C. Vườn treo Ba-bi-lon D. Tượng vệ nữ thành Mi-lô Câu 15: Bản chất xã hội chiếm nô là gì? A. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ. B. Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ. C. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ. D. Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ. Câu 16: Bản chất nền chính trị của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, La Mã có điểm gì khác so với các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà,? A. Dân chủ chủ nô B. Dân chủ tư sản C. Dân chủ nhân dân D. Dân chủ quý tộc Câu 17: Trong quốc gia cổ đại Hi Lạp, lực lượng nào được cho là lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội? A. Chủ nô. B. Nô lệ. C. Kiều dân. D. Bình dân. Câu 18. Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại? A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế. B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước. C. Chỉ tồn tại về hình thức. D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp Câu 19: Người Trung Hoa đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở đâu? A. Lưu vực sông Trường Giang B. Thượng lưu sông Hoàng Hà và Trường Giang C. Lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang D. Vùng ven biển Đông Nam Câu 20: Tại sao gọi chế độ nhà nước ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại? A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu và bộ máy nhà nước hoàn chỉnh. B. Đứng đầu nhà nước là vua, xây dựng bộ máy nhà nước hoàn chỉnh đến địa phương. C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao. D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại, bộ máy quan lại chủ yếu là nho sĩ. Câu 21: Cuối thời nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn với các nền văn hóa lần lượt là A. Gò Mun, Phùng Nguyên, Đồng Đậu B. Đồng Đậu, Gò Mun, Phùng Nguyên C. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun D. Gò Mun, Đồng Đậu, Phùng Nguyên Câu 22: Vì sao ở Ai Cập, Lưỡng Hà lại hình thành nhà nước quân chủ chuyên chế? A. Cần có thủ lĩnh để tổ chức trị thủy, chống ngoại xâm. B. Địa hình bị chia cắt nhỏ nên mỗi vùng cần một thủ lĩnh. C. Hoạt động buôn bán cần người đứng đầu chỉ huy. D. Nền tảng kinh tế chính là nông nghiệp. Câu 23. Đại hội nhân dân ở A-ten có vai trò gì? A. Bầu, cử ra các cơ quan, quyết định mọi công việc. B. Đại diện cho thần quyền và vương quyền. C. Chỉ tồn tại về hình thức. D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp Câu 24: Trung Quốc thống nhất dưới thời A. Nhà Tần B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Chu Câu 25: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, được gọi là A. Nông dân tự canh B. Nông dân lĩnh canh (tá điền) C. Nông dân làm thuê D. Nông nô Câu 26: Câu nào sau đây không chính xác về nội dung? A. Sự mở đầu của triều Hán được tínht từ năm 206 TCN, khi nhà Tần sụp đổ và công quốc Hán được thành lập. B. Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào khoảng năm 221 TCN C. Năm 581, Dương Kiên phế truất vị vua cuối cùng của Bắc Chu là Vũ Văn Xiển, lên ngôi hoàng đế, lập nên nhà Tùy. D. Nhà Thương được thành lập vào khoảng thế kỉ 15 TCN, tiếp nối tiều đại nhà Chu. Câu 27: Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Trung Quốc là A. Địa chủ, nô lệ B. Quí tộc, nông dân C. Địa chủ, tá điền D. Địa chủ, nông dân Câu 28: Để củng cố sự thống nhất đất nước, nhà Tần đã áp dụng những chính sách gì trên cả nước? A. Chế độ đo lường B. Chữ viết và pháp luật C. Tiền tệ D. Cả 3 đáp án trên Câu 29: Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là: A. Vạn Lý Trường Thành B. Ngọ Môn C. Tử Cấm Thành D. Luy Trường Dục Câu 30. Đặc điểm tự nhiên tạo nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là A. Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới B. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt trong năm C. Có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn D. Tất cả các quốc gia trong khu vực đều tiếp giáp với biển

1 đáp án
15 lượt xem

Câu 1. Chế độ xã hội phong kiến Trung Quốc bước đầu được hình thành dưới thời nhà A. Tần. B. Hán. C. Chu. D. Tấn. Câu 2. Trong xã hội phong kiến Trung Quốc dưới nhà Tần gồm những gia cấp chính nào? A. Quý tộc, quan lại, nông dân lĩnh canh. B. Địa chủ, nông dân công xã. C. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã. D. Địa chủ, nông dân lĩnh canh. Câu 3. Vạn Lí Trường Thành là công trình kiến trúc tiêu biểu ở A.Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Hy Lạp. D. La Mã. Câu 4. Vì sao Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước? A. Tần Thủy Hoàng muốn phô trương sức mạnh. B.Giành lại chính quyền của đất nước mình. C.Các nước đánh chiếm lẫn nhau suốt 5 thế kỉ. D.Giặc ngoại xâm đánh chiếm đất nước hơn 5 thế kỉ. Câu 5. Thành tựu kĩ thuật của nền văn minh Trung Quốc cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay là A. bê tông. B. sử thi. C. văn học. D. giấy. Câu 6. Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc vào năm A. 225 TCN. B. 223 TCN. C. 222 TCN. D.221 TCN. Câu 7. Thời Tam Quốc (220 – 280) diễn ra giữa các triều đại A. Ngụy – Thục – Ngô. B. Hạ – Thương – Chu. C. Tần – Hán – Tùy. D. Minh – Thanh – Đường. Câu 8. Kĩ thuật in được phát minh bởi người D. 221 TCN. A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Hy Lạp. D. La Mã. Câu 9. Vạn Lí Trường Thành được người Trung Quốc xây dựng nhằm mục đích A. ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài. B.ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về. C.thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng. D.thể hiện sức mạnh của các nhà nước phong kiến. Câu 10. Tứ đại phát minh của Trung Quốc cổ đại có ảnh hưởng đến ngày nay là A. chữ La-tinh, giấy, bê tông, thuốc nổ. B. chữ số La Mã, giấy, la bàn, bê tông. C. kĩ thuật in, giấy, la bàn, bê tông. D. kĩ thuật in, giấy, la bàn, thuốc nổ. Giúp đi mn plsssss 😭📢 Mai em thi rồi mà chưa làm đc nữa.

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 6: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, trên đảo Su-ma-tra vương quốc Sri Vi-giay-a trở thành quốc gia hùng mạnh, trung tâm kinh tế quan trọng ở Đông Nam á vì? A. Đảo Su-ma-tra tập trung nhiều bộ tộc người sinh sống B. Đảo Su-ma-tra nổi tiếng nhiều vàng bạc và gia vị C. Nhiều đồng bằng màu mỡ và các hệ thống sông lớn D. Xâm chiếm các vương quốc khác ở Đông Nam á Câu 7: nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam á. A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Giao lưu kinh tế- văn hóa với Trung Quốc và ấn Độ C. Thương mại đường biển rất phát triển D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,... Câu 8: nội dung nào dưới đây ĐÚNG khi nhận xét về khu vực Đông Nam á? A. Vị trí địa lý của Đông Nam á không thuận lợi cho buôn bán đường biển B. Ka-lin-ga lại vương quốc phát triển nhất Đông Nam á trong thế kỉ I-VII C. Đông Nam á là quê hương của nhiều loại cây gia vị và hương liệu nổi tiếng D. Các Vương Quốc sư Hoa Kỳ được hình thành ở Đông Nam á trong những thế kỉ VII-X Câu 9: từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã xuất hiện các vương quốc A. Văn Lang, Âu Lạc, Chân Lạp, Phù Nam B. Đại Cồ Việt, Chăm-pa, Chân Lạp, Phù Nam C. Văn Lang, Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam D. Văn Lang, Mê Công, Chăm-pa, Phù Nam Trả lời giúp em mấy câu trắc nghiệm với ạ, em cảm ơn

1 đáp án
14 lượt xem

Câu 3: Đông Năm Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, vương quốc nào ở đảo Gia-va đã hình thành và phát triển? A. Sri Kse-tra B.Sri Vi-giay-a. C. Ca-lin-ga. D. Dva-ra-va-ti Câu 4: vương quốc nào đã hình thành và phát triển ở Việt Nam từ thế kỉ VII đến thế kỉ X? A. Chân Lạp. B. Âu Lạc. C. Văn Lang. D. Đại Cồ Việt Câu 5: điểm nổi bật của Vương Quốc phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là? A. Thương cảng Óc-seo sầm uất, rực rỡ. B. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ cao C. Bộ máy nhà nước tổ chức cụ thể hơn D. Khai thác lâm sản và phát triển nhất Câu 6: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, trên đảo Su-ma-tra vương quốc Sri Vi-giay-a trở thành quốc gia hùng mạnh, trung tâm kinh tế quan trọng ở Đông Nam á vì? A. Đảo Su-ma-tra tập trung nhiều bộ tộc người sinh sống B. Đảo Su-ma-tra nổi tiếng nhiều vàng bạc và gia vị C. Nhiều đồng bằng màu mỡ và các hệ thống sông lớn D. Xâm chiếm các vương quốc khác ở Đông Nam á Câu 7: nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam á. A. Nông nghiệp trồng lúa nước B. Giao lưu kinh tế- văn hóa với Trung Quốc và ấn Độ C. Thương mại đường biển rất phát triển D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,... Câu 8: nội dung nào dưới đây ĐÚNG khi nhận xét về khu vực Đông Nam á? A. Vị trí địa lý của Đông Nam á không thuận lợi cho buôn bán đường biển B. Ka-lin-ga lại vương quốc phát triển nhất Đông Nam á trong thế kỉ I-VII C. Đông Nam á là quê hương của nhiều loại cây gia vị và hương liệu nổi tiếng D. Các Vương Quốc sư Hoa Kỳ được hình thành ở Đông Nam á trong những thế kỉ VII-X Câu 9: từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã xuất hiện các vương quốc A. Văn Lang, Âu Lạc, Chân Lạp, Phù Nam B. Đại Cồ Việt, Chăm-pa, Chân Lạp, Phù Nam C. Văn Lang, Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam D. Văn Lang, Mê Công, Chăm-pa, Phù Nam Câu 10: Đông Nam á từ thế kỉ VII TCN, đến thế kỉ VII, vương quốc Đra-ra-va-ti và Ha-ri-pun-giây-a đã hình thành tại lưu vực sông A. Sri Kse-tra B. Sê Mun C. Mê Nam D. Mê Công Câu 11: Đông Nam á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, vương quốc nào ở đảo Su-ma-tra đã hình thành và phát triển? A. Sri Kse-tra B. Sri Vi-giay-a C. Ca-lin-ga D. Đva-ra-va-ti Câu 13: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc ở Đông Nam á bước vào thời kì A. Xã hội phong kiến B. Chiếm hữu nô lệ C. Tư bản chủ nghĩa D. Xã hội chủ nghĩa Mong mọi người giúp đỡ ạ, mai em thi rồi, em xin cảm ơn ạ ^^

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
14 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem