• Lớp 6
  • GDCD
  • Mới nhất

Câu 1. a, Có ý kiến cho rằng: “Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn”. Em tán thành với ý kiến này không? Câu 2: Khi em nhìn thấy bạn thân của mình nói xấu, bôi nhọ người mà mình ghét, làm ảnh hưởng đến danh dự của bạn, em có nên đồng tình với hành động đó không? Em sẽ làm gì trong trường hợp này để thể hiện tôn trọng sự thật? Câu 3: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép. a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b) Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao? c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao? ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tôn trọng sự thật là: A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật. B. suy nghĩ, nói và làm theo ý kiến của riêng mình. C. nói và làm theo ý kiến của số đông. D. mình làm việc của mình, kệ mọi người. Câu 2: Em không đồng ý với quan điểm nào khi nói về ý nghĩa của tôn trọng sự thật? A. Góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp. B. Chỉ những người làm trái đạo đức mới phải tôn trọng sự thật. C. Tôn trọng sự thật giúp con người nâng cao phẩm giá của bản thân. D. Được mọi người tin yêu, quý trọng. Câu 3: Để tôn trọng sự thật chúng ta cần phải làm gì? A. Chỉ làm những việc mà bản thân mình thích. B. Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình. C. Nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. . D. Không dám nói sự thật sợ bị trả thù. Câu 4:Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ A. số đông. B. số ít. C. tự do. D. sự thật. Câu 5: Câu “ Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con người? A. Kiên trì B. Siêng năng C. Chăm chỉ D. Tự lập Câu 6: Hành động nào không là biểu hiện của tự lập? A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình. B. Dù trời lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ. C. Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học. D. Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ? A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Ngại khẳng định bản thân C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn D. Từ chối khám phá cuộc sống Câu 8: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? A. Làm việc theo sở thích cá nhân. B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn. C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu. D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc. Câu 9: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì ? A. Chị ngã em nâng. B. Đục nước béo cò C. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. D. Há mồm chờ sung rụng. Câu 10: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách A. Lười biếng. B. Hời hợt. C. Nông nổi. D. Cần cù. Câu 11: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về: A. Bố mẹ. B. Thầy cô. C. Bạn bè. D. Chính mình. Câu 12: Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống. B. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh C. Có những lời nói và việc làm đúng đắn. D. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Câu 13: Phẩm chất đạo đức nào gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Vô cảm. B. Khoan dung. C. Ích kỷ D. Nhỏ nhen. Câu 14: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lán

2 đáp án
26 lượt xem

Helluo mod ẹ, e xin mod đừng xoá tại khum có môn ATGT thôi ạ ^^ Câu 1: Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. C. Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2 Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3 Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt Câu 5 Để chuyển hướng an toàn tại nơi giao nhau chúng ta phải thực thực hiện các bước theo thứ tự nào sau đây? (1) Bật tín hiệu báo hướng rẽ, quan sát an toàn phía trước và sau. Từ từ chuyển làn đường. (2) Xác định hướng rẽ trước khi tới đường giao nhau. (3) Quan sát an toàn tại nơi giao nhau trước khi đổi hướng. (4) Thận trọng đổi hướng tại nơi giao nhau, chú ý quan sát. A. 2 – 3 – 1 – 4 B. 3 – 4 – 2 – 1 C. 2 – 1 – 3 – 4 D. 1 – 3 – 4 – 2 Câu 6 Nhân dịp vừa sinh nhật tròn 16 tuổi, Nam mượn xe mô tô của anh trai để chở bạn lên thị trấn chơi, cả hai đều đội mũ bảo hiểm và có cài quai. Theo em, trong trường hợp trên, ai đã vi phạm quy tắc giao thông an toàn? ​A. Nam và bạn của Nam. B. Nam và anh trai của Nam. C. Nam. D. Anh trai của Nam. Câu 7 Cách ứng xử nào dưới đây thể hiện người lái xe có văn hóa khi tham gia giao thông? ​A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, tránh xa các vụ tai nạn giao thông. B. Tuân thủ hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường và nhường đường cho người đi bộ. C. Thường xuyên sử dụng còi, đèn để yêu cầu các phương tiện tham gia giao thông khác nhường đường. D. Đi chậm trên làn đường, phần đường phía bên phải của mình, nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác. Câu 8 Theo em, quy định nào dưới đây là không đúng quy tắc tham gia giao thông? A. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ được đi dưới lòng đường. B. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Trường hợp không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đường, cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ thì người đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới, chỉ qua đường khi bảo đảm an toàn và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đường. D. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Lin cần ạ, gì Lin cũng ngu nhưng này ngu quá rùi '':( Điểm nhìu nên mn đúng vứi ẹ, ko e Lin khók ,;-;,

2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu2: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 3: Tự lập là A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. B. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. C. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. D. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình. Câu 5: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng.

2 đáp án
22 lượt xem

Câu 8: Hành vi nào sau đây không thể hiện đức tính của một người luôn tôn trọng sự thật? A. Không chỉ bài cho bạn trong giờ kiểm tra. B. Không bao che cho bạn khi mắc lỗi. C. Nhìn trộm bài của bạn để đạt điểm cao. D. Nhặt được của rơi trả cho người bị mất. Câu 9: Hành động nào dưới đây là biểu hiện của đức tính tự lập? A. H đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà nhờ chị gái chuẩn bị giúp mình. B. L luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. C. Gặp bài toán khó, V giở ngay phần hướng dẫn giải ra chép mà không chịu suy nghĩ. D. Làm việc nhóm nhưng T không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. Câu 10: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về A. tiềm năng riêng của mình. B. bản chất riêng của mình. C. mặt tốt của bản thân. D. sở thích thói quen của bản thân. B. TỰ LUẬN Câu 1. a, Có ý kiến cho rằng: “Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn”. Em tán thành với ý kiến này không? Câu 2: Khi em nhìn thấy bạn thân của mình nói xấu, bôi nhọ người mà mình ghét, làm ảnh hưởng đến danh dự của bạn, em có nên đồng tình với hành động đó không? Em sẽ làm gì trong trường hợp này để thể hiện tôn trọng sự thật? Câu 3: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép. a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b) Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao? c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao? ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tôn trọng sự thật là: A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, bảo vệ sự thật. B. suy nghĩ, nói và làm theo ý kiến của riêng mình. C. nói và làm theo ý kiến của số đông. D. mình làm việc của mình, kệ mọi người. Câu 2: Em không đồng ý với quan điểm nào khi nói về ý nghĩa của tôn trọng sự thật? A. Góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp. B. Chỉ những người làm trái đạo đức mới phải tôn trọng sự thật. C. Tôn trọng sự thật giúp con người nâng cao phẩm giá của bản thân. D. Được mọi người tin yêu, quý trọng. Câu 3: Để tôn trọng sự thật chúng ta cần phải làm gì? A. Chỉ làm những việc mà bản thân mình thích. B. Tránh tham gia những việc không liên quan đến mình. C. Nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. . D. Không dám nói sự thật sợ bị trả thù. Câu 4:Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, luôn luôn bảo vệ A. số đông. B. số ít. C. tự do. D. sự thật. Câu 5: Câu “ Tự lực cánh sinh” nói về đức tính nào của con người? A. Kiên trì B. Siêng năng C. Chăm chỉ D. Tự lập Câu 6: Hành động nào không là biểu hiện của tự lập? A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình. B. Dù trời lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ. C. Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học. D. Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập ? A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng B. Ngại khẳng định bản thân C. Đánh mất kĩ năng sinh tồn D. Từ chối khám phá cuộc sống Câu 8: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? A. Làm việc theo sở thích cá nhân. B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn. C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu. D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc. Câu 9: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì ? A. Chị ngã em nâng. B. Đục nước béo cò C. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. D. Há mồm chờ sung rụng. Câu 10: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách A. Lười biếng. B. Hời hợt. C. Nông nổi. D. Cần cù. Câu 11: Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về: A. Bố mẹ. B. Thầy cô. C. Bạn bè. D. Chính mình. Câu 12: Khi không hiểu rõ về bản thân, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào? A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống. B. Biết cách ứng xử với mọi người xung quanh C. Có những lời nói và việc làm đúng đắn. D. Biết cách vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Câu 13: Phẩm chất đạo đức nào gắn liền với biểu hiện của yêu thương con người? A. Vô cảm. B. Khoan dung. C. Ích kỷ D. Nhỏ nhen. Câu 14: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lán

2 đáp án
22 lượt xem

Bài 1: Tôn trọng sự thật Bài 2: Tự lập Bài 3: Tự nhận thức bản thân A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu2: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật? A. Thường làm mất lòng người khác. B. Sự thật luôn làm đau lòng người. C. Người nói thật thường thua thiệt. D. Giúp con người tin tưởng nhau. Câu 3: Tự lập là A. tự làm lấy các công việc của mình trong cuộc sống. B. dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. C. ỷ lại vào người khác, đặc biệt là vào bố mẹ của mình. D. đợi bố mẹ sắp xếp nhắc nhở mới làm, không thì thôi. Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình. Câu 5: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là A. thông minh. B. tự nhận thức về bản thân. C. có kĩ năng sống. D. tự trọng. Câu 6: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. sống tự do và không cần phải quan tâm tới bất kì ai. B. bình tĩnh, tự tin hơn lôi cuốn sự quan tâm của người khác. C. để mình sống không cần dựa dẫm vào người xung quanh. D. biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân. Câu 7: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của sự thật? A. Không ai biết thì không nói sự thật. B. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ. C. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối. D. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe.

2 đáp án
22 lượt xem