• Lớp 12
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 1: Loại axit nuclêic nào sau đây đuợc dùng làm khuôn để tổng hợp nên các loại còn lại? A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 2: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là A. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN. B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN. C. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. D. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN Câu 3: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế A. nhân đôi ADN. B. dịch mã. C. giảm phân và thụ tinh. D. phiên mã. Câu 4: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza (enzim nối) có vai trò A. tổng hợp và kéo dài mạch mới B. tháo xoắn phân tử ADN C. nối các đoạn Okazaki với nhau D. tách hai mạch đơn của phân tử ADN Câu 5: Trong tế bào, các loại axit nucleic nào sau đây có kích thước lớn nhất? A. ADN B. mARN C. tARN D. rARN Câu 6: Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, A. chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen. B. cần có sự tham gia của enzim ligaza. C. chỉ xảy ra trong nhân mà không xảy ra trong tế bào chất. D. cần môi trường nội bào cung cấp các nuclêôtit A, T, G, X. Câu 7: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A. Ađênin. B. Timin. C. Uraxin. D. Xitôzin. Câu 8: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 5’UAX3’. B. 5’UGX3’. C. 5’UGG3’. D. 5’UAG3’. Câu 9: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai? A. Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’. B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh. C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y. Câu 10: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai? A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’. B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza. C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khuôn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn. D. Quá trình nhân đôi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể.

2 đáp án
173 lượt xem

Câu 1: Trong quá trình hình thành loài mới, các cơ chế cách li có vai trò Làm phân hóa vốn gen của các quần thể Duy trì sự toàn vẹn của loài Sàng lọc kiểu gen có kiểu hình thích nghi Tạo ra kiểu gen thích nghi Câu 2: Trong hình thành loài bằng con đường điạ lí, nếu có sự tham gia của biến động di truyền thì Không thể hình thành loài mới được do sự biến động làm giảm độ đa dạng di truyền Hình thành loài mới sẽ diễn ra chậm hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra chậm Hình thành loài mới sẽ diễn ra nhanh hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra nhanh Cùng một lúc sẽ hình thành nhiều loài mới do sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên Câu 3: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượng Động vật ít di chuyển Thực vật và động vật ít di chuyển Động, thực vật Thực vật Câu 4: Vai trò của điều kiện địa lí trong quá trình hình thành loài mới là Nhân tố tạo điều kiện cho sự cách li sinh sản và cách li di truyền. Nhân tố tác động trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật Nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau Nhân tố tạo ra những kiểu hình thích nghi với những điều kiện địa lí khác nhau Câu 5: Khi nói về cách li địa lí, có bao nhiêu nhận định đúng? 1. Những loài ít di động hoặc không có khả năng di động và phát tán ít chịu ảnh hưởng của dạng cách li này. 2. Các quần thể trong loài bị ngăn cách nhau bởi khoảng cách bé hơn tầm hoạt động kiếm ăn và giao phối của các cá thể trong loài. 3. Cách li bởi sự xuất hiện các vật cản địa lí như núi, sông, biển. 4. Các động vật ở cạn hoặc các quần thể sinh vật ở nước bị cách li bởi sự xuất hiện dải đất liền. 1 2 3 4 Câu 6: Thí nghiệm của Dodd trên ruồi giấm chứng minh sự hình thành loài bằng cách li nào? Sinh thái Tập tính Địa lí Lai xa và đa bội hóa Câu 7: Trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố nào sau đây là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật? Sự thay đổi điều kiện địa lí Sự cách li địa lí Đột biến CLTN Câu 8: Dạng cách li cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hóa tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau, làm cho thành phần kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử Cách li di truyền Cách li địa lí Câu 9: Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài Động vật bậc cao Động vật Thực vật Có khả năng phát tán mạnh

2 đáp án
97 lượt xem
2 đáp án
37 lượt xem
1 đáp án
24 lượt xem

Câu 10: Trên một mạch của một gen ở sinh vật nhân thực có 20%T, 28%A. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen là: A. A=T=24%, G=X=26%. B. A=T=42%, G=X=8%. C. A=T=48%, G=X=2%. D. A=T=22%, G=X=28%. Câu 11:Một gen của sinh vật nhân sơ có 1900 liên kết hiđrô và số liên kết hiđrô trong các cặp G,X nhiều hơn số liên kết hiđrô trong các cặp A,T là 500. Tổng số nuclêôtit của gen là A. 1200. B. 1800. C. 1500. D. 3000. Câu 12:Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch một của gen có G + X = 900 nuclêôtit. Số nuclêôtit mỗi loại của gen trên là: A. A = T = 1200; G = X = 300.B. A = T = 600; G = X = 900. C. A = T = 300; G = X = 1200.D. A = T = 900; G = X = 600. Câu 13:Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Số nuclêôtit loại A trên mạch 1 chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen, số nuclêôtit loại X trên mạch 2 chiếm 5% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là: A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150. C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150. D. A = 450; T = 150; G = 150 X = 750. Câu 14: Trên một của gen ở vi khuẩn E. coli có 1150 nuclêôtit và gen có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 480. B. 322. C. 644. D. 506. Giúp vs ạ (tick + sao)

1 đáp án
112 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem