• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1 trong chiến tranh cục bộ là lực lượng nào đóng vai trò chủ ý và không ngừng tăng lên về số lượng A quân đội Mỹ và đồng minh Mỹ B quân đội Mỹ và quân đội ngụy C quân đội Mỹ D quân đội ngụy Câu 2 điểm khác biệt giữa chiến lược chiến tranh cục bộ với chiến lược chiến tranh đặc biệt là A quân đội Sài Gòn là chủ lực B cố vấn Mỹ là chủ lực C quân Mỹ trực tiếp tham chiến và giữ vai trò quan trọng D quân Mỹ và quân đồng minh của Mỹ là chủ lực Câu 3thắng lợi quân sự có tính chất quyết định làm khách bại chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam Việt Nam 1965 1968 là A đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô của Mỹ 1965 1966 B cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân mậu Tuất 1968 Cđập tan công phản công chiến lược mùa khô của Mỹ 1966 1967 D Chiến thắng vạn tường Quảng ngãi 18 tháng 8 năm 1965 Câu4 điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là gì A để được sử dụng lực lượng quân đội Mỹ là chủ yếu B nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới C điều khiển hành cuộc hành quân tiêu diệt binh Định D để sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu

2 đáp án
92 lượt xem

Câu 1: Tỉnh ủy lâm thời tỉnh Kon Tum được thành lập vào thời gian nào? Tháng 02 năm 1946 Tháng 01 năm 1946 Tháng 3 năm 1946 Câu 2: Bản yêu sách ngày 13 tháng 12 năm 1931 của tù chính trị tại Nhà lao Kon Tum gửi nhà cầm quyền Pháp, bao gồm mấy điểm ? 8 (tám) điểm 6 (sáu) điểm 5 (năm) điểm Câu 3: Tháng 8 năm 1954 có bao nhiêu cán bộ, đảng viên được Đảng phân công ở lại hoạt động tại địa bàn Kon Tum ? 130 cán bộ, đảng viên người Kinh (trong đó có 30 cán bộ quân đội) 150 cán bộ, đảng viên người Kinh (trong đó có 50 cán bộ quân đội) 300 cán bộ, đảng viên người Kinh (trong đó có 30 cán bộ quân đội) Câu 4: Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng bộ tỉnh Gia Lai - Kon Tum đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ và xác định bao nhiêu mục tiêu trước mắt để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội ? 4 mục tiêu 5 mục tiêu 6 mục tiêu Câu 5: Ai là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Cách mạng lâm thời tỉnh Kon Tum, tháng 8 năm 1945 ? Hoàng Lẫm Trần Quang Tường Tôn Thất Hy Võ Văn Dật Câu 6: Ai là người được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên tại tỉnh Kon Tum (năm 1930) ? Nguyễn Cừ (cai Cừ) Huỳnh Đăng Thơ (đội Thơ) Huỳnh Liễu (cai Liễu) Câu 7: Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng bộ tỉnh Gia Lai - Kon Tum, Ban Chấp hành Đảng bộ được bầu gồm bao nhiều đồng chí ? 46 44 45 Câu 8: Năm 1959 toàn tỉnh xây dựng được bao nhiêu chi bộ và đảng viên? 45 chi bộ, 409 đảng viên 49 chi bộ, 509 đảng viên 47 chi bộ, 409 đảng viên Câu 9: Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai – Kon Tum lần thứ 12, khóa IX (tháng 01 năm 1990) đã ra nghị quyết về nhiệm vụ cấp thiết của: Công tác tư tưởng Công tác giáo dục Công tác y tế Câu 10: Trong nhiệm kỳ 2001-2005, toàn Đảng bộ tỉnh Kon Tum đã kết nạp được: 4.009 đảng viên mới 4.019 đảng viên mới 4.000 đảng viên mới Câu 11: Khi thành lập "Mặt trận Miền Tây" (Mặt trận 30), ai được chỉ định làm Bí thư Ban cán sự Đảng kiêm Chính ủy Mặt trận ? Đồng chí Trịnh Huy Quang Đồng chí Trương Quang Tuân Đồng chí Nguyễn Thuận Câu 12: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ II đã nhận định, đánh giá: “Trong thời gian qua Đảng bộ và quân, dân tỉnh Kon Tum đã góp phần cùng cả nước đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của địch” “Trong thời gian qua Đảng bộ và quân, dân tỉnh Kon Tum đã góp phần cùng cả nước đánh bại chiến lược “chiến tranh đơn phương” của địch” “Trong thời gian qua Đảng bộ và quân, dân tỉnh Kon Tum đã góp phần cùng cả nước đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của địch” Câu 13: Địa phương nào giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 tại tỉnh Kon Tum ? Huyện Đăk Glei Huyện Kon Plông Huyện Đăk Tô Câu 14: Khi thành lập Tỉnh ủy lâm thời tỉnh Kon Tum năm 1946, ai được cử làm Bí thư Tỉnh ủy? Đồng chí Võ Thị Hồng Sâm, Đồng chí Trần Lung Đồng chí Lê Tự Thắng Câu 15: Bí thư Ban cán sự đảng tỉnh Kon Tum được chỉ định tháng 8 năm 1954 là ai ? Nguyễn Liên (Mười Nguyên) Nguyễn Tuấn Tài (Trần Kiên) Trương Quang Tuân (Vũ) Câu 16: Cuộc chiến đấu của Nhân dân làng Đăk Hà (xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông) chống trả thực dân Pháp tấn công vào làng từ ngày 28 đến ngày 30 tháng 11 năm 1929 do ai lãnh đạo ? Ba anh em ông Ni, ông Buôn, ông Doong Ông Thuần Câu 17: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ X diễn ra vào năm: 1993 1991 1992 Câu 18: Người tù chính trị hy sinh đầu tiên trong Cuộc đấu tranh Lưu huyết để bảo vệ đồng đội là: Trương Quang Trọng Đặng Thái Thuyến Nguyễn Huy Lung Câu 19: "Mặt trận Miền Tây" (Mặt trận 30) gồm tỉnh Kon Tum và 4 huyện miền tây của tỉnh Quảng Ngãi được thành lập vào thời gian nào ? Tháng 10 năm 1952 Tháng 10 năm 1950 Tháng 10 năm 1951 Câu 20: Sau giải phóng năm1954, ai được cử làm Bí thư Ban cán sự kiêm Chủ tịch Uỷ ban quân quảnthị xã Kon Tum? Đồng chí Lê Hoàng Đồng chí Lê Hai Đồng chí Bùi Anh (Tiềm) CÀNG NHANH CÀNG TỐT MÌNH ĐANG CẦN GẤP

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
25 lượt xem

34 Sự kiện nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, đã tác động trực tiếp đến quyết định phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ C. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện D. Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 35 Chiến thuật mới được đế quốc Mĩ sử dụng phổ biến trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam là A. “trực thăng vận”, “thiết xa vận”. B. “vừa đánh vừa đàm”. C. “tìm diệt”, “bình định”. D. “xây dựng lực lượng cơ động mạnh”. 36 Nội dung nào sau đây đúng với đặc điểm của phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đến năm 1930? A. Phát triển tuần tự từ khuynh hướng phong kiến đến vô sản và dân chủ tư sản. B. Khuynh hướng dân chủ tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào dân tộc, dân chủ. C. Tồn tại song song hai khuynh hướng cứu nước: dân chủ tư sản và vô sản. D. Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước. 37 Biến đổi nào sau đây chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới? A. Sau khi giành độc lập các nước đều tiến lên xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa. B. Chế độ phong kiến và tàn dư của nó hoàn toàn bị xóa bỏ. C. Các nước đầu tư phát triển kinh tế và trở thành những cường quốc công nghiệp mới (NICs). D. Từ những nước thuộc địa, phụ thuộc đã có trên 100 quốc gia giành được độc lập. 38 Thực tế cuộc đấu tranh chống ngoại xâm sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 19/12/1946 ở Việt Nam cho thấy vai trò của đấu tranh ngoại giao trong thời kì này là A. độc lập với đấu tranh quân sự. B. phụ thuộc vào thắng lợi quân sự. C. quyết định đến thắng lợi của mặt trận quân sự. D. mang tính quyết định trong việc giữ vững thành quả cách mạng. 39 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) chủ trương tập hợp lực lượng A. trung gian. B. giai cấp công nhân và nông dân. C. có xu hướng dân chủ. D. yêu nước của toàn dân tộc. 40 Một trong những bài học trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế được rút ra từ kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là A. mọi mâu thuẫn, tranh chấp trên thế giới cần được giải quyết thông qua con đường thượng lượng giữa các nước lớn trên thế giới. B. các mâu thuẫn, tranh chấp cần được giải quyết triệt để bằng con đường chiến tranh. C. giữa các quốc gia, dân tộc có thể tự giải quyết mâu thuẫn bằng con đường riêng, không cần sự can thiệp quốc tế. D. giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp bằng con đường hòa bình trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản, quyền bình đẳng tự quyết của các quốc gia, dân tộc.

2 đáp án
23 lượt xem

Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh. B. Có sự giúp đỡ của Liên Xô và tinh thần đoàn kết của 3 nước Đông Dương. C. Chiến thắng của lực lượng Đồng minh trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. D. Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, đoàn kết, đấu tranh kiên cường vì độc lập của dân tộc. 25 Phong trào cách mạng trong những năm 1936-1939 ở Việt Nam được gọi là phong trào dân chủ vì A. mục tiêu chủ yếu, trước mắt của phong trào là đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ. B. hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh hòa bình, hợp pháp. C. mục tiêu chủ yếu của phong trào là đòi các quyền độc lập dân tộc. D. mục tiêu chủ yếu của phong trào là đòi các quyền độc lập dân tộc và tự do dân chủ. 26 Nhân tố khách quan tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào dân chủ 1936-1939 ở nước ta là A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thi hành những chính sách tiến bộ ở thuộc địa. B. Chính phủ Pháp tăng cường khai thác, bóc lột Đông Dương. C. sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần to lớn của Liên Xô và Quốc tế Cộng sản. D. ở Đông Dương có Toàn quyền mới. 27 Hạn chế lớn nhất của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện kế hoạch quân sự Nava là gì? A. Ra đời trong bối cảnh Pháp đang ở thế bị động. B. Thực hiện khi cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam lên cao. C. Cuộc chiến của Pháp ngày càng lệ thuộc vào viện trợ của Mĩ. D. Tiếp tục bị mâu thuẫn giữa tập trung với phân tán lực lượng. 28 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959) quyết định nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm là vì A. Ngoài con đường bạo lực cách mạng, nhân dân miền Nam không còn con đường nào khác. B. Lực lượng vũ trang ở miền Nam đã đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù. C. Dùng bạo lực cách mạng là truyền thống trong đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta. D. Dùng bạo lực cách mạng là cách duy nhất trong đấu tranh giành độc lập dân tộc. 29 Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chính sách đối ngoại xuyên suốt, nhất quán của Nhật Bản là A. liên minh với các nước Tây Âu. B. liên minh chặt chẽ với Mĩ. C. chỉ giao lưu với các nước Đông Nam Á. D. quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. 30 Chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11/1939) được thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Thành lập mặt trận thống nhất riêng ở từng nước Đông Dương. B. Xác định nhiệm vụ trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc. C. Coi chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm. D. Thành lập chính phủ riêng ở từng nước Đông Dương. 31 Trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986), nội dung : xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân, là chủ trương thuộc lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Văn hóa. C. Xã hội. D. Kinh tế. 32 Nội dung cốt lõi, bao trùm trong đường lối kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) của nhân dân Việt Nam là A. toàn dân kháng chiến. B. trường kỳ kháng chiến. C. kháng chiến toàn diện. D. tự lực cánh sinh. 33 Việc Mĩ đưa quân viễn chinh vào tham chiến ở miền Nam Việt Nam trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) là để thực hiện mưu đồ A. hướng mâu thuẫn trong nước ra bên ngoài. B. trực tiếp xâm lược và thống trị Việt Nam. C. cố giành thế chủ động, làm cho chiến tranh tàn lụi dần. D. khoe khoang sức mạnh của quân đội Mĩ.

2 đáp án
31 lượt xem