Nêu ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô-Viết Nghệ- Tĩnh.
Nêu ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng(3/1935).
Trong những năm 1932-1935, phong trào cách mạng nước ta được phục hồi như thế nào?
Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã ra đời và hoạt động như thế nào?
Trình bày diễn biến phong trào cách mạng 1930-1931.
Hãy nêu thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
Nêu nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trình bày hoàn cảnh lịch sử và diễn biến của Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Hãy nêu nhận xét về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919-1925
Lập niên biểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919-1925 theo những nội dung sau: thời gian, nội dung hoạt động, ý nghĩa.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã tác động đến tình hình kinh tế, giai cấp xã hội Việt Nam như thế nào?
Nêu tóm tắt hoạt động yêu nước của người Việt Nam ở nước ngoài trong những năm 1919-1925?
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, các giai cấp ở Việt Nam có sự biến chuyển ra sao?
Nêu chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945-2000
Trình bày các xu thế phát triển thế giới hiện nay. Qua đó, hãy nêu rõ thế nào là những thời cơ và những thách thức đối với các dân tộc.
Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển.
Hãy giải thích thế nào khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp?
Xu thế toàn cầu hóa được thể hiện trên những lĩnh vực nào?
Hãy nêu những đặc điểm và thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ trong nửa sau thế kỉ XX
Hãy nêu những xu thế chinh của thế giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Hãy chọn những sự kiện tiêu biểu của thời kì chiến tranh lạnh
Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Hãy nêu và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Từ ba cuộc chiến tranh đã nêu trong bài, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ.
Hãy nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX.
Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế và chính trị của Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973-1991 như thế nào?
Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản.
Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản?
Liên minh Nhật-Mĩ được thể hiện như thế nào?
Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kỳ bị chiếm đóng?
Trình bày những nội dung cơ bản trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu nửa sau thế kỉ XX.
Vì sao nói: Tây Âu là một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới nửa sau thế kỉ XX
Hãy nêu những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu.
Nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị của Tây Âu trong thập kỷ 90.
Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu về kinh tế và chính trị-xã hội trong những năm 1973-1991 là gì?
Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu?
Trình bày khái quát về tình hình chính trị ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 2(1945-1950).
Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945-2000
Nêu mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng” dưới thời tổng thống B. Clintơn.
Hãy nêu những nét chính trong quan hệ đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1973-1991