• Lớp 11
  • Tin Học
  • Mới nhất

1.Cho biết DATA là tên của một mảng có 100 phần tử. Để truy cập đến phần tử thứ 7 thì ta viết như thế nào? A.DATA = 7 B.DATA7 C.DATA(7) D.DATA[7] 2.Khi nào thì phải sử dụng vòng lặp While thay cho vòng lặp For?( CÂU NÀY CHỌN NHIỀU ĐAP AN ĐÚNG) A.Khi số lần lặp lại là không tính được B.Khi cần thực hiện lặp lại một công việc phụ thuộc vào điều kiện nào đó C.Khi cần thay đổi giá trị biến chạy một cách linh hoạt D.Tất cả trường hợp đều cần thay vòng lặp For bằng vòng lặp While E.Khi không cần sử dụng giá trị của biến chạy 3.Mảng một chiều là gì? A.Bảng các phần tử khác kiểu B.Dãy hữu hạn các phần tử khác kiểu C.Dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu D.Bảng các phần tử cùng kiểu 4.Đoạn chương trình sau in ra màn hình kết quả gì? So:= 5; While So > 0 do Begin Write(So); So:= So – 2; End; Gõ kết quả vào ô bên dưới: 5.Điều gì không phải khác sự khác biệt giữa vòng lặp For và vòng lặp While trong ngôn ngữ lập trình Pascal? ( cHỌN 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT) A.Vòng lặp For có biến chạy, vòng lặp While thì không có B.Vòng lặp For xác định được số lần lặp, vòng lặp While thì không C.Vòng lặp While có thể bị lặp vĩnh viễn, vòng lặp For thì không D.Vòng lặp For có thể không chạy lần nào, vòng lặp While thì lần nào cũng sẽ chạy E.Chuyển từ For sang While thì được, ngược lại thì không được 6.Đặc điểm nào đúng với mảng 1 chiều trong Pascal?( CHỌN NHIỀU ĐÁP ÁN ĐÚNG) A.Các phần tử có cùng kiểu dữ liệu B.Số phần tử trên 1 mảng là không giới hạn C.Có thể truy cập tới phần tử bất kì thông qua chỉ số của nó D.Phải xác định giá trị của tất cả các phần tử khi khai báo mảng E.Sau khi khai báo thì mảng không thể thay đổi kích thước của mình 7.Giả sử N = 10, mảng A = [5, 1, 6, 4, 2, 10, 3, 0, 7, 9]. Đoạn chương trình sau in ra màn hình kết quả gì? S:= 0; For i:=1 to N do If A[i] mod 3 = 0 then S:= S + 1; Write(S); Gõ kết quả vào ô bên dưới: 8.Giả sử N = 5, mảng A = [5, -1, -6, 4, 2]. Hãy cho biết sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu? S:= 0; For i:=1 to N do If A[i] > 0 then S:= S – A[i]; Gõ kết quả vào ô bên dưới: 9.Giả sử N = 5, mảng A = [3, 5, 1, 4, 2]. Hãy cho biết chương trình in ra màn hình kết quả là gì? S:= 0; For i:=1 to N do If A[i] mod 2 = 0 then S:= S – A[i] Else S:= S + A[i]; Write(S); Nhập câu trả lời của bạn 10.Cách viết nào sau đây là đúng khi khai báo mảng một chiều? ( CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT) A.Var <kiểu chỉ số>: array[tên biến mảng] of <kiểu phần tử>; B.Var <array>[kiểu chỉ số] of <tên biến mảng>: <kiểu phần tử>; C.Var <kiểu phần tử>: array[kiểu chỉ số] of <tên biến mảng>; D.Var <tên biến mảng>: array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

2 đáp án
59 lượt xem

1.Cho hãy cho biết biến nào trong đoạn chương trình sau là biến chạy của vòng lặp For? a:=3; b:=5; x:=0; For So:= a To b Do x:= x + So; WriteLn(x); A.a ; B.b ; C.x ; D.so (chọn đáp án nào vậy mn) 2.Đoạn chương trình sau in ra màn hình kết quả là bao nhiêu? x:=0; For So:= 3 To 5 Do x:= x + So; WriteLn(x); (ghi đáp án ra dùm mk) 3.Đoạn chương trình sau in ra màn hình kết quả là bao nhiêu? b:= 5; For So:= 3 To b Do Begin b:= b – 1; Write(b + So); EndĐoạn chương trình sau in ra màn hình kết quả là bao nhiêu? For So:= 6 DownTo 2 Do If So mod 2 = 0 Then Write(So); 4.Đoạn chương trình sau in ra màn hình kết quả là bao nhiêu? For So:= 6 DownTo 2 Do If So mod 2 = 0 Then Write(So); 5.Cho vòng lặp For So:=1 to 10 Do Write(So); giá trị của biến So sau khi thực hiện vòng lặp trên bằng bao nhiêu? A.1 ; B.9 ; C.10; D.11 6.Vòng lặp For i:=2 To 2 Do Write(i); thực hiện mấy lần lặp? (A.1, B.2, C.khong lan nao, D.báo lỗi) 7.Cho hãy cho vòng lặp For dạng tiến và dạng lùi khác nhau chỗ nào?( A.biến chạy, B. gt đầu, C.gt cuối, D. từ khóa). 8.Trường hợp nào khiến cho vòng lặp For trong Pascal bị lặp lại mãi mãi? A.Biến chạy bị thay đổi giá trị trong thân vòng lặp B.Giá trị đầu bị thay đổi giá trị trong thân vòng lặp C.Giá trị cuối bị thay đổi giá trị trong thân vòng lặp D.Không có trường hợp nào For bị lặp lại mãi mãi

2 đáp án
62 lượt xem

Câu 3: Trong câu lệnh for – downto – do a. Câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự với biến đếm thay đổi như thế nào? b. Khi giá trị của biến đếm thay đổi thì việc gì sẽ xảy ra c. Giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào d. Biến đếm phải mang kiểu dữ liệu nào? e. Sau khi câu lệnh for – downto – do kết thúc, biến đếm nhận giá trị bằng bao nhiêu? Câu 4: Trong câu lệnh for – to – do f. Câu lệnh viết sau từ khóa do được thực hiện tuần tự với biến đếm thay đổi như thế nào? g. Khi giá trị của biến đếm thay đổi thì việc gì sẽ xảy ra h. Giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào i. Biến đếm phải mang kiểu dữ liệu nào? j. Sau khi câu lệnh for – downto – do kết thúc, biến đếm nhận giá trị bằng bao nhiêu? Câu 5: Trong câu lệnh While - do a. Việc kiểm tra điều kiện được thực hiện ít nhất bao nhiêu lần? b. Khi nào thì câu lệnh sau Do được thực hiện? c. Điều kiện có thể là biểu thức hay không? Kết quả trả về của biểu thức điều kiện sau Do kiểu nào? Câu 8: Nêu cách khai báo biến mảng 1 chiều ( trực tiếp, gián tiếp) cho ví dụ minh họa Câu 9: Khai báo biến mảng A gồm 100 phần tử kiểu nguyên bằng 5 cách khác nhau ( gợi ý: Kiểu chỉ số trong các khai báo khacsc nhau) + Cho biết cách xác định số lượng phần tử của một mảng thông qua khai báo + Chỉ số phần tử mảng có phải là giá trị của phần tử đó không? + Các phần tử trong cùng mảng có thể mang các kiểu dữ liệu khác nhau hay không? + Các phần tử của mảng có thể mang kiểu logic không? Câu 10 : Cho khai báo như sau : var B : array[ - 20 ..100] of real; A : array[ - 10 .. 0] of byte; C : array[ ‘A’ .. ’E’] of real; + Cho biết số lượng phần tử của các mảng A, B, C là bao nhiêu? + Các mảng A, B, C có chỉ số của phần tử đầu tiên trong bảng là gì Câu 10 : Cho biết kết quả thực hiện của các câu lệnh sau: a. for i:= 10 downto 1 do writeln( ‘Lan thu’, i ); b. Tich := 1; for i:=10 downto 3 do Tich :=Tich * i; - khi i = 4 thì Tich = ? - Khi i = 6 thì Tich = ? c. S :=0; H:= 0 ; for i:= 1 to 20 do if i mod 2 = 0 then s := s + i else H: = H + 1 + Cho biết khi kết thúc câu lệnh FOR ... DO thì giá trị của S, H = ? Câu 11: Viết câu lệnh thực hiện các yêu cầu sau? a. Tính tổng các số chẵn trong phạm vi từ M đến N b. Viết câu lệnh nhập giá trị cho dãy A gồm N phần tử c. Viết câu lệnh tính tổng các số chẵn trong dãy A gồm N phần tử d. Viết câu lệnh tính tổng các số lẻ, số âm, số dương trong dãy A gồm N phần tử e. Viết câu lệnh in ra bảng chữ cái tiếng Anh ( từ A đến Z) f. Viết câu lệnh in ra các số nguyên từ 1 đến 150 g. Viết câu lệnh tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ M đến N h. Viết câu lệnh đếm số lượng số chẵn, số lẻ trong phạm vi từ M đến N

1 đáp án
101 lượt xem
2 đáp án
58 lượt xem