• Lớp 11
  • Sinh Học
  • Mới nhất
1 đáp án
127 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
53 lượt xem
2 đáp án
108 lượt xem

Câu 1. Rễ cây hấp thụ những chất nào? A. Nước cùng các ion khoáng.                                          B. Nước cùng các chất dinh dưỡng. C. Nước và các chất khí.                                            D. O2 và các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước. Câu 2. Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là A. lá.                                 B. thân.                                  C. hoa.                                   D. Rễ. Câu 3. Sự vận chuyển nước và muối khoáng ở rễ cây theo con đường gian bào là: A. nước và khoáng đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào. B. nước và ion khoáng đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào từ lông hút vào đến nội bì. C. nước và khoáng đi theo không gian giữa các tế bào. D. nước và khoáng đi theo các các cầu nối nguyên sinh chất giữa các tế bào. Câu 4. Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế A. thụ động.                      B. thẩm tách.                         C. chủ động.                          D. nhập bào. Câu 5. Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào? A. Thụ động.                     B. Chủ động.                         C. Thụ động và chủ động.     D. Thẩm tách. Câu 6. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn sinh lý ở thực vật? I. Trời nắng gay gắt kéo dài. II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài. III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn. IV. Cây bị thiếu phân. V. Cây bị bón thừa phân. A.I, IV                              B. II, III, V                                 C. III, IV                                     D. II Câu 7. Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu bị chết là do: I. Tính chất lí, hoá của đất thay đổi nên rễ cây bị thối. II. Thiếu ôxy phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ. III. Tính luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới. IV. Rễ cây không hấp thụ được nước dẫn đến mất cân bằng nước. A. I, II, III                         B. II, III, IV                               C. I, II, IV                                 D. I, III, IV Câu 8. Xét các trường hợp dưới đây cho thấy trường hợp nào rễ cây hấp thụ ion K+ cần phải tiêu tốn năng lượng ATP?   Nồng độ ion K+ ở rễ Nồng độ ion K+ ở đất 1 0,2% 0,5% 2 0,3% 0,4% 3 0,4% 0,6% 4 0,5% 0,2% A. 1.                                  B. 2.                                          C. 3.                                          D. 4.     BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY Câu 9. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác A. Trọng lực của trái đất. B. Áp suất của lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan rễ với môi trường đất. D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Câu 10. Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và A. tế bào nội bì.                B. tế bào lông hút.                     C. mạch ống.                         D. tế bào biểu bì. Câu 11. Chất tan được vận chuyển chủ yếu trong hệ mạch rây là A. fructôzơ.                       B. glucôzơ.                            C. saccarôzơ.                         D. ion khoáng.  Câu 12. Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ (1). Lực đẩy (áp suất rễ) (2). Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất (3). Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ (4). Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả, củ…) (5). Lực hút do thoát hơi nước ở lá A. (1)-(3)-(5)                    B. (1)-(2)-(4)                         C. (1)-(2)-(3)                         D. (1)-(3)-(4) Câu 13. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:  A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.                  B. từ mạch gỗ sang mạch rây. C. từ mạch rây sang mạch gỗ.                                          D. qua mạch gỗ. Câu 14. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do: (I). Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra (II). Có sự bão hòa hơi nước trong không khí (III). Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá (IV). Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá A. (I), (II).                         B. (I), (III).                                  C. (II), (III).                           D. (II), (IV).     BÀI 3. THOÁT HƠI NƯỚC Câu 15. Thoát hơi nước qua lá bằng con đường A. qua khí khổng, mô giậu                                          B. qua khí khổng, cutin C. qua cutin, biểu bì.                                                  D. qua cutin, mô giậu Câu 16. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là A. nhiệt độ.                       B. ánh sáng.                           C. hàm lượng nước.               D. ion khoáng. Câu 17. Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường A. qua khí khổng.             B. qua lớp cutin.                    C. qua lớp biểu bì.                 D. qua mô giậu. Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai? I. Khi nồng độ ôxi trong đất giảm thì khả năng hút nước của

1 đáp án
126 lượt xem

Câu 11: Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây. C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. D. Qua mạch gỗ. Câu 12: Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Áp suất rễ cây gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây II. Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển các chất theo một chiều từ lá xuống rễ III. Một lượng chất hữu cơ sau khi được tổng hợp ở lá sẽ dự trữ ở cũ hoặc ở quả IV. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13: Thoát hơi nước có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? I. Tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. II. Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhưng ngày nắng nóng. III. Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. IV. Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. Phương án trả lời đúng là : A. I, III và IV. B. I, II và III. C. II, III và IV. D. I, II và IV. Câu 14: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 15: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của sự thoát hơi nước qua lá? A. khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. B. khí khổng mở cho khí O2 đi vào cung cấp cho quá trình hô hấp giải phóng năng lượng cho các hoạt động của cây. C. giảm nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng. D. tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. Câu 16: Một số cây chỉ có khí khổng ở mặt dưới lá nhưng vẫn thoát hơi nước ở cả 2 mặt lá, điều này chứng tỏ A. hơi nước có thể qua khí khổng và tầng cutin mỏng của lá B. hơi nước thoát ra không phụ thuộc vào khí khổng C. quá trình thoát hơi nước ở cây là một quá trình bị động D. thoát hơi nước chỉ phụ thuộc vào độ ẩm không khí Câu 17: Ý nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá? A. Giảm nhiệt độ của cây đặc biệt là vào những ngày nắng nóng. B. Khí khổng mở ra cho khí cacbonic khuyếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. C. Khí khổng mở ra cung cấp oxy cho quá trình hô hấp, giải phóng năng lượng cho cây. D. Tạo động lực đầu trên của dòng mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng. Câu 18: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây? A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây

1 đáp án
125 lượt xem

HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ I SINH HỌC 11 Câu 1. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua A. miền lông hút. B. miền chóp rễ. C. miền sinh trưởng. D. miền trưởng thành. Câu 2. Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường A. quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi. B. quá nhược trương, quá axit hay thiếu oxi. C. quá nhược trương, quá kiềm hay thiếu oxi. D. quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu oxi. Câu 3. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế A. thẩm thấu. B. cần tiêu tốn năng lượng. C. nhờ các bơm ion. D. chủ động. Câu 4. Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lượng. D. hoạt động thẩm thấu. Câu 5. Điều không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ là các ion khoáng A. hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước. B. hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi). C. thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. D. khếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. Câu 6. Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường: A. Gian bào và tế bào chất B. Gian bào và tế bào biểu bì C. Gian bào và màng tế bào D. Gian bào và tế bào nội bì Câu 7. Tế bào mạch gỗ của cây gồm: A. Quản bào và tế bào biểu bì B. Quản bào và mạch ống C. Quản bào và tế bào nội bì. D. Quản bào và tế bào lông hút. Câu 8. Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, người ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng được tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tượng nào dưới đây có xu hướng xảy ra sau khoảng một ngày? A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất dưới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng. B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ. C. Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ. D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng. Câu 9: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Nước và các ion khoáng B. Amit và hooc môn C. Axitamin và vitamin D. Xitôkinin và ancaloit Câu 10: Yếu tố nào không phải là động lực vận chuyển nước từ rễ lên lá A. Áp suất rễ B. Quá trình thoát hơi nước ở lá C. Nồng độ dịch vận chuyển D. Lực liên kết giữa các phân tử nước

2 đáp án
84 lượt xem