• Lớp 11
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
49 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
49 lượt xem
2 đáp án
35 lượt xem
2 đáp án
41 lượt xem

Đề : Câu 1: Công nghiệp của các nước Đông Nam Á trong những thập niên gần đây phát triển tương đối mạnh là do tác động của: A. quá trình công nghiệp hóa. B. quá trình đô thị hóa. C.  bối cảnh toàn cầu hóa. D.  xu hướng khu vực hóa. Câu 2:  Phát biểu nào sau với công với công nghiệp của Đông Nam Á hiện nay? A. Phát triển theo hướng tăng cường liên doanh với nước ngoài. B. Chú trọng nhiều phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.   C. Lượng điện tiêu thụ dùng bình quân theo đầu người còn thấp.  D. Công nghiệp chế biến chưa sản xuất được mặt hàng xuất khẩu. Câu 3: Điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á phát triển mạnh công nghiệp năng lượng là có: A. than đá, dầu khí, năng lượng mặt trời. B. dầu khí, bôxit, năng lượng mặt trời. C. bôxít, quặng sắt, năng lượng mặt trời. D. năng lượng mặt trời, than đá, bôxít. Câu 4: Các nước Đông Nam Á mở rộng giáo dục và đào tạo, do: A. cơ cấu dân số trẻ. B. cơ cấu dân số già. C. tuổi thọ dân cư cao. D. trẻ em sinh ra nhiều. Câu 5: Ngành chiếm tỉ trọng lớn về giá trị sản xuất trong cơ cấu nông nghiệp ở nhiều nước Đông Nam Á là: A. trồng trọt. B. chăn nuôi. C. dịch vụ. D. thủy sản. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về cây lúa nước ở Đông Nam Á? A. là cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực. B. sản lượng lúa của các nước ở khu vực không ngừng tăng lên. C. các nước đã cơ bản giải quyết được nhu cầu lương thực. D. Thái Lan và Việt Nam đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Câu 7: Lúa nước được trồng nhiều ở: A. các đồng bằng phù sa sông lớn bồi đắp. B. các sườn đồi có độ dốc nhỏ hơn đồi núi. C. các cao nguyên đất đỏ bazan màu mỡ. D. các đồng bằng thấp ở giữa miền núi. Câu 8: Điều kiện thuận lợi ở Đông Nam Á để trồng cây công nghiệp lâu năm là: A. đất feralit rộng, có đất đỏ bazan màu mỡ; khí hậu nhiệt đới, xích đạo. B. đất feralit rộng, có đất đỏ nâu đá vôi màu mỡ, có khí hậu cận nhiệt đới. C. đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng; khí hậu nhiệt đới, cận xích đạo. D. đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng; trong năm có một mùa đông lạnh. Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về cây trồng ở Đông Nam Á? A. Lúa nước là cây lương thực truyền thống và quan trọng.  B. Cây công nghiệp lâu năm hiện nay được phát triển mạnh.   C. Cây ăn quả được trồng ở hầu hết các nước trong khu vực. D. Các đồng bằng là nơi phân bố cây công nghiệp lâu năm. Câu 10: Tuy ở trong khu vực khí hậu nhiệt đới và xích đạo, nhưng ở Đông Nam Á vẫn có nông sản cận nhiệt đới là do có: A. nguồn nước sông hồ phong phú. B. đồng bằng phù sa màu mỡ. C. địa hình núi cao khí hậu mát mẻ. D. đất đỏ bazan phổ biến ở nhiều nơi. Câu 11: Những vùng đồng bằng trồng lúa nước không phải là nơi nuôi nhiều: A. lợn. B. trâu. C. bò. D. dê. Giúppppppp mìnhhhhhhhh🙏🥺.

2 đáp án
137 lượt xem
2 đáp án
68 lượt xem

Câu 6: Thế mạnh chung về tài nguyên của các nước Đông Nam á là: A. Nguồn đất đỏ badan do hoạt động của núi lửa B. Nguồn dầu khí trong các biển C. Nguồn nông sản nhiệt đới D. Tất cả các ý trên Câu 12: Hai loại đất chủ yếu ở các nước Đông Nam á là: A. Phù sa và pôtdôn B. Phù sa và feralit C. Feralit và secnôdiom D. Feralit và pôtdôn Câu 13 : Hai đồng bằng nổi tiếng của Việt Nam và Thái Lan lần lượt là: A. Đồng sông Iraoađi và đồng bằng sông Mê Nam B. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Iraoađi C. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng sông Iraoađi D. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Mê Nam Câu 14 : Quốc gia có trữ lượng thiếc nhiều nhất Đông Nam á là: A. Thái Lan B. Việt Nam C. Malayxia D. Inđônêxia Câu 15: Quốc gia có trữ lượng đồng nhiều nhất Đông Nam á là: A. Philippin B. Việt Nam C. Thái Lan D. Inđônêxia Câu 16: Sự tương đồng về thế mạnh tài nguyên và lao động của các nước Đông Nam á là những nhân tố: A. Tiêu cực, dễ phát sinh cạnh tranh với nhau B. Tích cực, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm C. Thuận lợi, giúp bổ sung các thiếu sót của nhau D. Khó khăn trong thu hút đầu tư và viện trợ của nước ngoài Câu 17: Núi lửa và động đất là thiên tai thường xảy ra ở nước nào trong Đông Nam á : A. Việt Nam và Mianma B. Philippin và Inđônêxia C. Inđônêxia và Xingapo D. Philippin và Malayxia Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam á: A. Dân số đông B. Tốc độ gia tăng dân số còn cao C. Số người trong độ tuổi lao động cao D. Trình độ khoa học kỹ thuật của dân cư cao Câu 19: Quốc gia có GDP bình quân đầu người lớn nhất khu vực là: A. Brunây B. Malayxia C. Xingapo D. Thái Lan Câu 23: Hiện nay, tình trạng “bùng nổ dân số” vẫn còn xảy ra với quốc gia nào ở Đông Nam á: A. Việt Nam B. Xingapo C. Philippin D. Inđônêxia Câu 28: Nguồn lực chủ yếu quyết định sự phát triển kinh tế của các nước Đông Nam á là: A. Có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh B. Có nguồn vốn dồi dào của tư bản nước ngoài đầu tư C. Có đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo D. Lực lượng lao động đông, giá rẻ, có tay nghề tương đối Câu 29: Mục tiêu kinh tế lâu dài của các nước Đông Nam á là: A. Thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư của nước ngoài B. Xây dựng một nền kinh tế tự lực, tự cường chủ yếu bằng vốn tự có C. Nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho nhân dân D. Tăng cường hợp tác với các nước bên ngoài Câu 30: Để thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, các nước Đông Nam á thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô: A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài B. Đa dạng hoá các mặt hàng, đa phương hoá bạn hàng C. Trợ cấp xuất khẩu D. Tất cả các chính sách trên Câu 31: Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp của các nước Đông Nam á là do: A. Trình độ khoa học kỹ thuật cao B. Sự suy giảm của các cường quốc khác C. Nguồn lao động dồi dào và chi phí tiền lương thấp D. Nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng cao Câu 34: Điểm tương đồng giữa các nước Đông Nam á và Tây Nam á là có: A. Ngành công nghiệp dầu khí phát triển mạnh B. Thế mạnh về xuất khẩu nông, lâm, hải sản C. Thu nhập bình quân đầu người khá cao D. Tất cả đều sai Câu 35: Điểm tương đồng về kinh tế giữa các nước Đông Nam á và Mĩ Latinh là có: A. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp B. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn C. Thế mạnh về trồng cây lương thực D. Thế mạnh về cây thực phẩm Câu 36: Mục tiêu chính của cuộc cải tổ nền kinh tế theo hướng xuất khẩu ở các nước Đông Nam á là nhằm: A. Bảo đảm đủ nhu cầu lương thực và thực phẩm B. Giải quyết việc làm cho nhân dân C. Tận dụng các nguồn lực cho tích luỹ vốn D. Khai thác ưu thế của vị trí địa lí Câu 38: Đóng góp vào GDP của công nghiệp các nước Đông Nam á trong thời gian qua còn thấp là do: A. Đông Nam á không có thế mạnh để phát triển công nghiệp B. Bị sự cạnh tranh của các cường quốc bên ngoài C. Chú trọng đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp nhiều hơn D. Chú trọng đầu tư phát triển khu vực dịch vụ nhiều hơn

2 đáp án
39 lượt xem