• Lớp 10
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

13 Căn cứ vào đâu khẳng định Nhật Bản đã chuyển sang chủ nghĩa đế quốc? A. Nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh theo lối tư bản chủ nghĩa B. Xuất hiện các công ti độc quyền, đẩy mạnh xâm lược thuộc địa C. Xuất hiện các công ti độc quyền. D. Gây chiến tranh xâm lược 14 Cách mạng Hà Lan là cuộc đấu tranh của nhân dân A. Nê-đéc- lan B. Tây Ban Nha C. Bỉ. D. Bồ Đào Nha 15 Ngày 14-7-1789, được lấy làm ngày Quốc khánh của Pháp đã diễn ra sự kiện gì? A. Thông qua Hiến pháp. B. Thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. C. Mở đầu cuộc "Cách mạng đô thị". D. Tấn công và chiếm ngục Ba-xti. 18 Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện rõ nét tinh thần đoàn kết của hai nước Việt Nam và Campuchia trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa A cha xoa, Pu com pô B. Khởi nghĩa Si vô tha, Ta keo. C. Khởi nghĩa Ong kẹo, Si vô tha D. Khởi nghĩa Pu côm pô, Ta keo. 19 Tuy mất địa vị độc quyền công nghiệp, Anh vẫn đứng đầu thế giới về A. tài chính, xuất khẩu tư bản, thương mại, hải quan và thuộc địa B. xuất khẩu tư bản và thuộc địa C. xuất khẩu tư bản, hải quan và thuộc địa D. tài chính và xuất khẩu tư bản. 20 Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì A. kinh tế ở Anh phát triển sớm theo con đường tư bản chủ nghĩa. B. nền kinh tế ở các thuộc địa chậm phát triển so với chính quốc. C. nhân dân của 13 bang thuộc địa có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. D. thực dân Anh ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ. 21 Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trong khoảng thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XVIII. B. Cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. C. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. D. Cuối thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVII. 22 Quốc tế thứ nhất có vai trò A. khuyến khích phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước phát triển. B. đưa ra phương hướng cho phong trào đấu tranh của công nhân. C. truyền bá học thuyết Mác, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế. D. xác định đường lối cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộ 23 Sự kiện nào sau đây được xem là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga? A. Cuộc đấu tranh ngày chủ nhật của 14 vạn công nhân Pê- téc-bua B. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát- xcơ- va C. Cuộc nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến của nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa của thuỷ thủ trên chiến hạm Pô- tem- kin. 24 Lực lượng nào tham gia trong phong trào cách mạng 1905 - 1907 ở Nga? A. Công nhân, nông dân, binh lính. B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản. C. Công nhân, nông dân, tư sản. D. Công nhân, nông dân, địa chủ. 25 Cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ trở nên quyết liệt vào năm 1908, tiêu biểu nhất là cuộc bãi công của A. công nhân Bom-bay. B. thuỷ binh Bom-bay. C. công nhân xứ Ben-gan. D. công nhân ở Ma-đrát và Can-cút-ta 26 Chính sách của công xã Pari phục vụ quyền lợi cho ai ? A. Nông dân. B. Nhân dân. C. Tư sản. D. Tiểu tư sản. 31 Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với sự hình thành của hai giai cấp mới là A. giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. B. giai cấp nông dân và giai cấp vô sản. C. giai cấp tư sản và giai cấp nông dân. D. giai cấp địa chủ và giai cấp chủ nô. 33 Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Thiên hoàng Minh Trị đã A. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới. B. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. C. tiến hành những cải cách tiến bộ. D. duy trì chế độ phong kiến. 34 Anh là nước đầu tiên trên thế giới tiến hành cách mạng công nghiệp vì A. có lực lượng các nhà khoa học đông đảo. B. cách mạng tư sản nổ ra sớm. C. có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất. D. thu được nhiều lợi nhuận trong các cuộc phát kiến địa lí. 36 Sự kiện nào đã đánh dấu Căm-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp ? A. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Căm-pu-chia B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhận quyền bảo hộ. C. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm ra khỏi Cămpuchia D. Vua Nô-rô-đôm kí với thực dân pháp bản Hiệp ước 37 Trong các cuộc cách mạng tư sản diễn ra từ đầu thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XVIII, cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng A. tiêu biểu nhất. B. triệt để nhất. C. đạt đến đỉnh cao. D. mở đầu thời kì cận đại. 38 Vào thời gian nào chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền? A. Khoảng 40 năm cuối thế kỉ XIX. B. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX. C. Khoảng 20 năm cuối thế kỉ XIX. D. Khoảng 50 năm cuối thế kỉ XIX. minh chi co 10 diem thoi

2 đáp án
33 lượt xem

Câu 11. Ý nghĩa lớn nhất của cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức là A. thúc đẩy kinh tế công nghiệp phát triển. B. tại điều kiện thống nhất thị trường dân tộc. C. khẳng định vai trò của quý tộc quân phiệt Phổ. D. tạo điều kiện kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. * Câu 12. Giữa thế kỉ XIX kinh tế miền Bắc nước Mĩ phát triển theo con đường nào? A. Kinh tế đồn điền. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp đóng tàu. D. Công nghiệp tư bản chủ nghĩa. * Câu 13. Giữa thế kỉ XIX ở miền Bắc và miền Tây nước Mĩ, loại hình kinh tế nông nghiệp nào chiếm ưu thế? A. Kinh tế đồn điển. B. Kinh tế công nghiệp tư bản chủ nghĩa. C. Kinh tế nông nghiệp trống lúa mì. D. Kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự do. * Câu 14. Giữa thế kỉ XIX, miền Nam nước Mĩ kinh tế đồn điền phát triển dựa trên sự bóc lột sức lao động của A. nô lệ. B. nông dân. C. công nhân. D. bình dân. ** Câu 15. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến nội chiến Mĩ (1861-1865) là mâu thuẫn giữa A. tư sản, trại chủ với chủ nô. D. tư sản với quý tộc phong kiến. C. tư sản với tăng lữ và quý tộc phong kiến. D. tư sản, trại chủ với quý tộc phong kiến. * Câu 16. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nội chiến Mĩ (1861-1865) là A. cuộc bầu cử Tổng thống năm 1860. B. mâu thuẫn giữa trại chủ, tư sản miền Bắc với chủ nô miền Nam. C. 11 bang miền Nam tuyên bố tách khỏi liên bang. D. Đảng Cộng hòa chủ trương bãi bỏ chế độ nô lệ. ** Câu 17. Cuộc nội chiến Mĩ (1861-1865) mang tính chất là một cuộc A. cách mạng tư sản. B. nội chiến. C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. chiến tranh giải phóng dân tộc. * Câu 18. Nhữnggiai cấp nào đã lãnh đạo cuộc nội chiến Mĩ (1861-1865)? A. Tư sản và chủ nô. B. Tư sản và quý tộc. C. Chủ nô và quý tộc. D. Quý tộc tư sản hóa và chủ nô ** Câu 19. Kết quả lớn nhất của cuộc nội chiến Mĩ (1861-1865) là gì? A. Tạo điều kiện cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. B. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ. C. Xây dựng được thị trường thống nhất. D. Thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển. ** Câu 20. Sắc lệnh cấp đất miền Tây cho dân di cư (1862) ở Mĩ có tác dụng gì? A. Tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại. B. Thúc đẩy kinh tế đồn điền phát triển. C. Tăng cường lực lượng cho quân đội Hiệp bang. D. Giải quyết nạn thất nghiệp cho dân tự do. ** Câu 21. Sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ ở Mĩ (1-1-1863) có tác dụng gì? A. Tăng cường sức mạnh quân đội liên bang. B. Tăng cường sức mạnh quân đội hiệp bang. C. Thúc đẩy kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. D. Tăng cường lực lượng lao động cho kinh tế đồn điền. * Câu 22. Giữa thế kỉ XIX kinh tế miền Nam nước Mĩ phát triển theo con đường nào? A. Kinh tế đồn điền. B. Trại chủ nhỏ. C. Công nghiệp đóng tàu. D. Công nghiệp tư bản chủ nghĩa. * Câu 23. Cản trở lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ giữa thế kỉ XIX là gì? A. Sự tồn tại của chế độ nô lệ. B. Kinh tế trại chủ nhỏ chiếm ưu thế. C. Kinh tế đồn điền ở miền Nam. D. Kinhtế trồng trọt và chăn nuôi chiếm ưu thế. *** Câu 24. Điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức với nội chiến Mĩ giữa thế kỉ XIX là A. mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản. B. đều do giai cấp tư sản lãnh đạo. C. xuất phát từ mâu thuẫn giữa tư sản với chế độ phong kiến. D. giải quyết được vấn đế ruộng đất cho nông dân. *** Câu 25. Điểm khác nhau cơ bản giữa nội chiến Mĩ với cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức giữa thế kỉ XIX là A. lật đổ chế độ phong kiến. B. xóa bỏ chế độ nô lệ. C. đấu tranh thống nhất đất nước. D. giải quyết mâu thuẫn tư sản và quý tộc phong kiến.

2 đáp án
34 lượt xem

Câu 4. Nội dung nào dưới đây là một trong những ý nghĩa việc phát minh ra máy hơi nước của Giêm Oát? A. Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng. B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. C. Điều kiện lao động của công nhân được cải thiện. D. Là phát minh mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp. * Câu 5. Nội dung nào dưới đây là một trong những ý nghĩa việc phát minh ra máy hơi nước của Giêm Oát? A. Làm giảm sức lao động cơ bắp của con người. B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. C. Điều kiện lao động của công nhân được cải thiện. D. Là phát minh mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp. * Câu 6. Nội dung nào dưới đây là một trong những ý nghĩa việc phát minh ra máy hơi nước của Giêm Oát? A. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh. B. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. C. Điều kiện lao động của công nhân được cải thiện. D. Là phát minh mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp. ** Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa việc phát minh ra máy hơi nước của Giêm Oát? A. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. B. Làm giảm sức lao động cơ bắp của con người. C. Lao động chân tay dần được thay thế bằng máy móc. D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh. * Câu 8. Năm 1785, Ét-mơn Các-crai đã chế tạo ra A. máy kéo sợi Gien-ny. B. máy hơi nước. C. máy dệt chạy bằng sức nước. D. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. * Câu 9. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ đã chế tạo ra A. máy dệt chạy bằng sức nước. B. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. C. máy kéo sợi Gien-ny. D. máy hơi nước. * Câu 10. Năm 1769, Ác-crai-tơ đã chế tạo ra A. máy kéo sợi Gien-ny. B. máy hơi nước. C. máy dệt chạy bằng sức nước. D. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. ** Câu 11. Đỉnh cao của cuộc cách mạng công nghiệp Anh được đánh dấu bằng sự kiện nào? A. Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy Gien-ni. B. Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước. C. Năm 1785, Ét mơn Các-rai chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước. D. Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. * Câu 12. Năm 1814, Xti-phen-xơn đã chế tạo thành công A. đầu máy xe lửa đầu tiên. B. máy hơi nước đầu tiên. C. máy kéo sợi chạy bằng sức nước. D. máy kéo sợi Gien-ni. *** Câu 13. So với máy kéo sợi Gien-ni của Giêm Ha-gri-vơ sáng chế năm 1764, máy kéo sợi do Ác-crai-tơ chế tạo năm 1769 có ưu điểm là A. Kéo được sợi nhỏ, chắc, đẹp và bền. B. Năng suất lao động tăng gần 40 lần. C. Giảm sức lao động cơ bắp của con người. D. Máy hoạt động không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. *** Câu 14. Điểm khác biệt giữa phát minh máy hơi nước của Giêm Oát 1784 so với những phát minh, sáng chế trong ngành dệt và kéo sợi thế kỉ XVIII-XIX là A. làm năng suất lao động tăng. B. được áp dụng trong sản xuất. C. giảm sức lao động cơ bắp của con người. D. máy móc hoạt động không phụ thuộc điều kiện tự nhiên. ** Câu 21. Nội dung nào dưới đây không phải là hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX? A. Hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản. B. Giai cấp công nhân ngày càng bị bóc lột nặng nề. C. Mâu thuần giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt. D. ngày càng xã hội hóa quá trình lao động ủa chủ nghĩa tư bản. ** Câu 25. Nội dung nào dưới đây không phải là hệ quả kinh tế của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX? A. Quá trình lao động ngày càng được xã hội hóa cao. B. Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế. C. Xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị đông dân. D. Thúc đẩy sự chuyển trong ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Các anh chị giúp em với ạ khó quá em không thể làm được ạ Huhuu cứu em với

2 đáp án
121 lượt xem

A. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3.0 điểm) Câu I. (3.0 điểm) Thời kì 1945-2000, trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức liên kết khu vực. 1. Em hãy nêu mục tiêu hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Liên minh châu u (EU). (1.0 điểm) 2. Vì sao quá trình hội nhập khu vực ở Đông Nam Á, châu u gặp nhiều trở ngại? (1.0 điểm) 3. Có đúng không khi khẳng định rằng: “Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng cho tổ chức ASEAN"? Hãy giải thích. (1.0 điểm) B. LỊCH SỬ VIỆT NAM (7.0 điểm) Câu II. (2.5 điểm) Dưới thời thuộc Pháp (1919-1930), Việt Nam đã có một xã hội hiện đại. 1. Nêu hiểu biết của em về hai giai cấp thể hiện cho một xã hội hiện đại. (1.0 điểm) 2. Bày tỏ suy nghĩ của em về ý kiến: “Giai cấp nông dân Việt Nam không thể vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng". (1,5 điểm) Câu III. (2.5 điểm) Năm 1954, Việt Nam đã diễn ra trận quyết chiến lược ở Điện Biên Phủ. 1. Nêu mục tiêu của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong chiến dịch Điện Biên Phủ (0.5 điểm) 2. Vì sao Đảng, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Pháp đều quyết định chọn Điện Biên Phủ làm nơi quyết chiến chiến lược? (2.0 điểm) Câu IV. (2.0 điểm) Giai đoạn 1954 - 1975, đế quốc Mĩ đã tiến hành bốn chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam: 1. Quân đội Mĩ trực tiếp tham chiến trong chiến lược chiến tranh nào? Nêu hiểu biết của em về chiến lược chiến tranh đó? (1.0 điểm). 2. Kháng chiến chống Mĩ kết thúc có ý nghĩa như thế nào đối với Việt Nam? (1.0 điểm).

1 đáp án
28 lượt xem