• Lớp 10
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

GIÚP VỚI Ạ!!! Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc? A. Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu. B. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội. C. Những người sống chung trong hang động, mái đá. D. Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc? A. Tập hợp một thị tộc. B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau. C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. D. Là tập hợp nhiều thị tộc sống cùng nhau. Câu 3: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân nước nào là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt? A. Trung Quốc B. Việt Nam C. In-đô-nê-xi-a D. Tây á và Nam Châu Âu Câu 4: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng kim khí, nhất là đồ sắt? A. Khai khẩn được đất bỏ hoang. B. Đưa năng suất lao động tăng lên. C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng. D. Sản phẩm làm ra không chỉ nuôi sống con người mà còn dư thừa. Câu 5: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A. Sắt B. Đồng thau C. Đồng đỏ D. Thiếc Câu 6: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa? A. Con người hăng hái sản xuất. B. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện. C. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu D. Con người đã chinh phục được tự nhiên.

1 đáp án
34 lượt xem

GIÚP MÌNH VỚI NHA MNG!!! Câu 12: Những người nào không phải là nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông ? A. Tù binh của chiến tranh B. Nông dân nghèo không trả được nợ C. Hầu hạ trong nhà quí tộc D. Nông dân công xã . Câu 13: Vua ở Ai Cập được gọi là gì? A. Pha-ra-on. B. En-xi C. Thiên tử. D. Thần thánh dưới trần gian Câu 14: "Dưới bầu trời rộng lớn không có nơi nào là không phải đất của nhà vua; trong phạm vi lãnh thổ, không người nào không phải thần dân của nhà vua". Câu nói đó được thể hiện trong quốc gia cổ đại nào ở phương Đông? A. Ai Cập B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Việt Nam Câu 15: Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là gì? A. Chữ tượng ý B. Chữ La-tinh. C. Chữ tượng hình D. Chữ tượng hình và tượng ý Câu 16: Điền vào chỗ trống câu sau đây sao cho đúng: "...................... là ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp". A. Chữ viết. B. Thiên văn học và lịch. C. Toán học. D. Chữ viết và lịch. Câu 17: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phương Đông, cư dân nước nào thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc. Vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập. Vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp. C. Lưỡng Hà. Vì phải đi buôn bán xa. D. ấn Độ. Vì phải tính thuế. Câu 18: Vì sao trong thời cổ đại người Ai Cập thạo về hình học? A. Phải đo lại ruộng đất và vẽ các hình để xây tháp. B. Phải đo lại ruộng đất và chia đất cho nông dân. C. Phải vẽ các hình để xây tháp và tính diện tích nhà ở của vu. D. Phải tính toán các công trình kiến trúc. Câu 19: Kim Tự Tháp là thành tựu kiến trúc của cư dân nào? A. Lưỡng Hà B. Ai Cập C. Trung Quốc D. Ấn Độ Câu 20: Chữ số A rập, kể cả số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của: A. Người Ai Cập cổ đại B. Người Lưỡng Hà C. Người La Mã cổ đại D. Người Ấn Độ cổ đại Câu 23: Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? A. Nông nghiệp lúa nước. B. Làm đồ gỗ, dệt vải C. Chăn nuôi gia súc. D. Buôn bán giữa các vùng. Câu 21: Các tầng lớp chính trong xã hội phương Đông là A. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ B. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã C. Vua, quý tộc, nô lệ D. Nô lệ, quí tộc, nông dân công xã. Câu 22: Lịch do người phương Đông tạo ra gọi là A. Lịch Pháp. B. Âm lịch. C. Nông lịch. D. Dương lịch.

2 đáp án
32 lượt xem

GIÚP MÌNH VỚI MNG ƠI!! Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ IV- III TCN. B. 3.000 TCN. C. Cách đây 4.000 năm. D. Cách đây 3.000 năm. Câu 2: Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống? A. Vùng rừng núi B. Vùng trung du C. Các con sông lớn D. Vùng sa mạc Câu 3: Cư dân Phương Đông sinh sống chủ yếu bằng nghề gì? A. Trồng trọt, chăn nuôi. B. Thương nghiệp. C. thủ công nghiệp D. Nông nghiệp và các ngành bổ trợ cho nghề nông. Câu 4: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã? A. Trồng lúa nước B. Trị thuỷ C. Chăn nuôi D. Làm nghề thủ công nghiệp Câu 5: Xác định các sự kiện cặp đôi sau đây cho phù hợp với tên nước và các dòng sông mà cư dân phương Đông định cư đầu tiên. 1. Trung Quốc A. Sông Hằng, sông ấn 2. Lưỡng Hà B. Sông Nin. 3. Ấn Độ C. Sông Hồng 4. Ai Cập D. Sông Hoàng Hà 5. Việt Nam E. Sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ Câu 6: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các dòng sông lớn? A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thuỷ. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển C. Cư dân ở đây sớm chế tạo ra công cụ bằng kim loại D. Có khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho gieo trồng Câu 7: Trong các quốc gia cổ đại phương Đông: Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ai Cập, quốc gia nào được hình thành sớm nhất? A. Ân Độ. B. Ai Cập C. Trung Quốc D. Lưỡng Hà. Câu 8: Lực lượng sản xuất chính trong XH cổ đại phương Đông là: A. Nông dân công xã B. Nô lệ. C. Thợ thủ công. D. Thương nhân. Câu9: Công cụ sản xuất ban đầu của cư dân cổ đại phương Đông là gì? A. Đồ đá B. Đồ đồng C. Đồ sắt D. Đồng thau, đồ đá, tre, gỗ Câu 10: Đứng đầu nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông là ai? A. Vua chuyên chế. B. Đông đảo quốc tộc quan lại. C. Chủ ruộng đất và tầng lớp tăng nữ D. Quí tộc. Câu 12: Lực lượng đông đảo nhất của xã hội cổ đại phương Đông là tầng lớp nào? A. Nô lệ. B. Nông dân công xã C. Nông dân tự do D. Nông nô Câu 11: Trong các quốc gia cổ đại phương Đông, tầng lớp nào thấp nhất trong xã hội? A. Nô lệ B. Nông nô C. Nông dân công xã D. Tất cả các tầ

1 đáp án
34 lượt xem