• Lớp 10
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 16. Dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm, sản xuất công nghiệp được chia thành 2 nhóm ngành A. công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ. B. công nghiệp khai thác và công nghiệp nhẹ. C. công nghiệp chế biến và công nghiệp nặng. D. công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến. Câu 17. Ngành nào sau đây thuộc ngành công nghiệp năng lượng? A. luyện kim.​​ B. dệt may.​​ C. cơ khí.​​ D. điện lực. Câu 18. Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của các quốc gia? A. Thực phẩm. B. Năng lượng. C. Điện tử - tin học. D. Sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 19. Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới? A. Điện lực. B. Thực phẩm. C. Điện tử - tin học. D. Sản xuất hàng tiêu dùng. D. Trung tâm công nghiệp. Câu 20. Ngành nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp năng lượng? A. Khai thác than. ​ ​ ​ ​​ B. Khai thác dầu khí. C. Điện lực. ​​​​ D. Điện tử tin học. Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm ngành công nghiệp dệt? A. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. B. Lao động dồi dào, nhu cầu lớn về nhân công. C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn vì có dân số đông. D. Đòi hỏi trình độ khoa học - kĩ thuật cao. Câu 25. Hoạt động công nghiệp nào sau đây không cần nhiều lao động A. Dệt - may. B. Giày - da. C. Thủy điện. D.Thực phẩm. Câu 26. Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới tập trung nhiều nhất ở A. Trung Đông. B. Bắc Mĩ. C. Mĩ La Tinh. D. Tây Âu. Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của công nghiệp? A. Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn. B. Sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. C. Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao độ. D. Sản xuất công nghiệp được phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều ngành. Câu 28. Ngành sản xuất công nghiệp khác với ngành nông nghiệp ở chỗ A. đất trồng là tư liệu sản xuất. B. cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động. C. phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên. D. ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Câu 29. Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành công nghiệp điện lực? A. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật. B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại. C. Đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người. D. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước. Câu 30. Ngành được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là A. công nghiêp cơ khí. B. công nghiệp điện tử - tin học. C. công nghiệp năng lượng. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Câu31. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học? A. Không yêu cầu cao về trình độ lao động. B. Ít gây ô nhiễm môi trường. C. Không chiếm diện tích rộng. D. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện , nước. Câu 32. Sự phát triển của công nghiệp thực phẩm có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành nào sau đây? A. Luyện kim. B. Xây dựng. C. Nông nghiệp. D. Khai khoáng. Câu 33. Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi A. việc sử dụng nhiên liệu, chi phí vận chuyển. B. thời gian và chi phí xây dựng tốn kém. C. lao động, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. D. nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ.

1 đáp án
81 lượt xem

Câu 1: Các hoạt động tài chính, bảo hiểm, vận tải và thông tin liên lạc …. thuộc nhóm ngành dịch vụ nào sau đây? A. Dịch vụ kinh doanh. B. Dịch vụ cá nhân. C. Dịch vụ công. D. Dịch vụ tiêu dùng. Câu 2. Các hoạt động bán buôn, bán lẻ.....thuộc về nhóm ngành dịch vụ nào sau đây? A. Dịch vụ kinh doanh. B. Dịch vụ cá nhân. C. Dịch vụ công. D. Dịch vụ tiêu dùng. Câu 3. Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ kinh doanh? A. Giao thông vận tải. B. Bán buôn, bán lẻ. C. Dịch vụ giáo dục. D. Hoạt động đoàn thể. Câu 4. Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng? A. Thông tin liên lạc. B. Bán buôn, bán lẻ. C. Hành chính công. D. Hoạt động đoàn thể. Câu 1. Khối lượng luân chuyển hàng hóa được tính bằng đơn vị A. km. B. kg. C. tấn.km. D. tấn.km2. Câu5. Tốc độ vận chuyển nhanh không một loại phương tiện nào sánh kịp là ưu điểm của ngành vận tải đường A. sắt. B. hàng không. C. sông. D. ô tô. Câu 6: Ưu điểm của ngành giao thông vận tải đường ô tô là A. có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển dài. B. vận chuyển được các hàng hóa nặng, ổn định và giá rẻ. C. tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình. D. vận chuyển hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh. Câu 7. Tiện lợi, cơ động, có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình là những ưu điểm của ngành vận tải đường A. ô tô. B. biển. C. hàng không. D. sắt. Câu 8. Ưu điểm nào sau đây thuộc ngành giao thông vận tải đường sắt? A. Vận chuyển hàng nặng trên tuyến đường xa, tốc độ nhanh, ổn định giá rẻ. B. Vận chuyển linh hoạt trên tuyến đường xa, tốc độ rất nhanh, giá thành rẻ. C. Vận chuyển hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh, ổn định giá rẻ. D. Hoạt động khá tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình. Câu 9. Chỉ hoạt động trên những tuyến đường cố định là nhược điểm chính của ngành vận tải đường A. sắt. B. biển. C. ô tô. D. hàng không. Câu 10. Loại hình giao thông vận tải đường sắt có mật độ cao nhất ở châu Âu và Đông SBắc Hoa Kì là do A. có nền nông nghiệp hàng hóa phát triển sớm. B. nhu cầu vận chuyển hành khách rất lớn. C. gắn liền với việc vận chuyển nguồn dầu mỏ. D. gắn liền với sự phát triển ngành công nghiệp. Câu 11. Loại hình giao thông vận tải đường ống có mật độ cao ở khu vực Trung Đông là do A. nhu cầu vận chuyển hành khách rất lớn. B. gắn liền với phát triển ngành công nghiệp. C. gắn liền với việc vận chuyển dầu mỏ. D. có nền nông nghiệp hàng hóa phát triển. Câu 12. Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện vận tải nào sau đây đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường không khí? A. Máy bay. B. Tàu thủy. C. Ô tô. D. Tàu hỏa. Câu 13. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng tới sức mua và nhu cầu dịch vụ? A. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán. B. Quy mô và cơ cấu dân số. C. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. D. Mức sống và thu nhập thực tế. Câu 14. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ? A. Cơ sở hạ tầng, các di tích lịch sử văn hóa. B. Mức sống và thu nhập thực tế của người dân. C. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán. D. Quy mô, cơ cấu dân số, năng suất lao động. Câu 15. Sự phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng đến lĩnh vực nào sau đây của ngành dịch vụ? A. Cơ cấu ngành dịch vụ. B. Mạng lưới ngành dịch vụ. C. Sức mua, nhu cầu dịch vụ. D. Hình thành các điểm du lịch. Câu 16. Trình độ phát triển kinh tế ảnh hưởng đến vấn đề nào của ngành dịch vụ? A. Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ. B. Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ. C. Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ. D. Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch. Câu 17:Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế các công trình giao thông vận tải? A. Khí hậu và thời tiết. B. Sinh vật và địa hình. C. Khí hậu và sinh vật. D. Địa hình và sông ngòi. Câu 18. Điều kiện tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động của các phương tiện vận tải? A. Khí hậu và thời tiết. B. Khí hậu và địa hình. C. Khí hậu và sinh vật. D. Địa hình và sông ngòi. Câu 19. Nhân tố nào sau đây quy định sự có mặt của các loại hình giao thông vận tải? A. Sự phân bố dân cư. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Sự phát triển công nghiệp. D. Điều kiện tự nhiên.

2 đáp án
92 lượt xem

Câu 1: Các hoạt động tài chính, bảo hiểm, vận tải và thông tin liên lạc …. thuộc nhóm ngành dịch vụ nào sau đây? A. Dịch vụ kinh doanh. B. Dịch vụ cá nhân. C. Dịch vụ công. D. Dịch vụ tiêu dùng. Câu 2. Các hoạt động bán buôn, bán lẻ.....thuộc về nhóm ngành dịch vụ nào sau đây? A. Dịch vụ kinh doanh. B. Dịch vụ cá nhân. C. Dịch vụ công. D. Dịch vụ tiêu dùng. Câu 3. Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ kinh doanh? A. Giao thông vận tải. B. Bán buôn, bán lẻ. C. Dịch vụ giáo dục. D. Hoạt động đoàn thể. Câu 4. Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng? A. Thông tin liên lạc. B. Bán buôn, bán lẻ. C. Hành chính công. D. Hoạt động đoàn thể. Câu 1. Khối lượng luân chuyển hàng hóa được tính bằng đơn vị A. km. B. kg. C. tấn.km. D. tấn.km2. Câu5. Tốc độ vận chuyển nhanh không một loại phương tiện nào sánh kịp là ưu điểm của ngành vận tải đường A. sắt. B. hàng không. C. sông. D. ô tô. Câu 6: Ưu điểm của ngành giao thông vận tải đường ô tô là A. có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển dài. B. vận chuyển được các hàng hóa nặng, ổn định và giá rẻ. C. tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình. D. vận chuyển hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh. Câu 7. Tiện lợi, cơ động, có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình là những ưu điểm của ngành vận tải đường A. ô tô. B. biển. C. hàng không. D. sắt. Câu 8. Ưu điểm nào sau đây thuộc ngành giao thông vận tải đường sắt? A. Vận chuyển hàng nặng trên tuyến đường xa, tốc độ nhanh, ổn định giá rẻ. B. Vận chuyển linh hoạt trên tuyến đường xa, tốc độ rất nhanh, giá thành rẻ. C. Vận chuyển hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh, ổn định giá rẻ. D. Hoạt động khá tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình. Câu 9. Chỉ hoạt động trên những tuyến đường cố định là nhược điểm chính của ngành vận tải đường A. sắt. B. biển. C. ô tô. D. hàng không. Câu 10. Loại hình giao thông vận tải đường sắt có mật độ cao nhất ở châu Âu và Đông SBắc Hoa Kì là do A. có nền nông nghiệp hàng hóa phát triển sớm. B. nhu cầu vận chuyển hành khách rất lớn. C. gắn liền với việc vận chuyển nguồn dầu mỏ. D. gắn liền với sự phát triển ngành công nghiệp. Câu 11. Loại hình giao thông vận tải đường ống có mật độ cao ở khu vực Trung Đông là do A. nhu cầu vận chuyển hành khách rất lớn. B. gắn liền với phát triển ngành công nghiệp. C. gắn liền với việc vận chuyển dầu mỏ. D. có nền nông nghiệp hàng hóa phát triển. Câu 12. Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện vận tải nào sau đây đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường không khí? A. Máy bay. B. Tàu thủy. C. Ô tô. D. Tàu hỏa. Câu 13. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng tới sức mua và nhu cầu dịch vụ? A. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán. B. Quy mô và cơ cấu dân số. C. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư. D. Mức sống và thu nhập thực tế. Câu 14. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ? A. Cơ sở hạ tầng, các di tích lịch sử văn hóa. B. Mức sống và thu nhập thực tế của người dân. C. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán. D. Quy mô, cơ cấu dân số, năng suất lao động. Câu 15. Sự phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng đến lĩnh vực nào sau đây của ngành dịch vụ? A. Cơ cấu ngành dịch vụ. B. Mạng lưới ngành dịch vụ. C. Sức mua, nhu cầu dịch vụ. D. Hình thành các điểm du lịch. Câu 16. Trình độ phát triển kinh tế ảnh hưởng đến vấn đề nào của ngành dịch vụ? A. Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ. B. Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ. C. Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ. D. Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch. Câu 17:Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế các công trình giao thông vận tải? A. Khí hậu và thời tiết. B. Sinh vật và địa hình. C. Khí hậu và sinh vật. D. Địa hình và sông ngòi. Câu 18. Điều kiện tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động của các phương tiện vận tải? A. Khí hậu và thời tiết. B. Khí hậu và địa hình. C. Khí hậu và sinh vật. D. Địa hình và sông ngòi. Câu 19. Nhân tố nào sau đây quy định sự có mặt của các loại hình giao thông vận tải? A. Sự phân bố dân cư. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Sự phát triển công nghiệp. D. Điều kiện tự nhiên.

2 đáp án
35 lượt xem

Câu 1:Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở nơi đông dân cư và không cần nhiều vốn đầu tư? A. Công nghiệp khai thác than. B. Công nghiệp điện lực. C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. Công nghiệp khai thác dầu. Câu 2. Phần lớn các cảng biển đều nằm ở hai bờ đối diện Đại Tây Dương là vì A. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Tây Âu và Nhật Bản. B. có bờ biển khúc khuỷu dễ dàng xây dựng các cảng biển. C. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Bắc Mỹ và Tây Âu. D. nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Hoa Kì và Nhật Bản. Câu 3. Ngành công nghiệp nào sau đây thường có mặt ở mọi quốc gia trên thế giới? A. Công nghiệp khai thác than. B. Công nghiệp chế biến thực phẩm. C. Công nghiệp khai thác dầu. D. Công nghiệp điện tử - tin học. Câu 4. Cước phí vận tải đắt, trọng tải thấp là nhược điểm của ngành vận tải đường A. ô tô. B. hàng không. C. sắt. D. sông. Câu 5. Sản phẩm của ngành công nghiệp nào sau đây là nhiên liệu chủ yếu cho nhà máy luyện kim? A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Khai thác than. C. Điện tử - tin học. D. Khai thác dầu. Câu 6. Ngành công nghiệp nào sau đây được xem là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia? A. Dệt - may. B. Năng lượng. C. Thực phẩm. D. Giày da. Câu 7. Sản phẩm của ngành công nghiệp nào sau đây được xem là “vàng đen” của nhiều quốc gia? A. Điện tử- tin học. B. Khai thác than. C. Khai thác dầu. D. Điện lực. Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển mạnh ở các nước đang phát triển? A. Không cần nhiều lao động. B. Không cần nhiều vốn đầu tư. C. Lao động có chuyên môn cao. D. Không gây ô nhiễm môi trường. Câu 9. Cơ sở để đáp ứng đời sống văn hóa, văn minh của con người là vai trò của ngành công nghiệp nào sau đây? A. Khai thác dầu. B. Điện lực. C. Thực phẩm. D. Dệt - may. Câu 10. Sản phẩm của ngành công nghiệp nào sau đây là nguyên liệu quý cho công nghiệp hóa học, dược phẩm? A. Giày da. B. Khai thác than. C. Dệt - may. D. Điện lực. Câu 11. Ngành công nghiệp nào sau đây được xem là tiền đề của tiến bộ khoa học – kỹ thuật trên thế giới? A. Năng lượng. B. Thực phẩm. C. Dệt may. D. Khai thác dầu. Câu 12. Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố chủ yếu ở các nước phát triển? A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B. Công nghiệp thực phẩm. C. Công nghiệp khai thác than. D. Công nghiệp điện tử - tin học. Câu 13. Công nghiệp điện lực là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại vì A. nền công nghiệp hiện đại có quy trình sản xuất rất phức tạp. B. điện là nguồn năng lượng sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt. C. có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các nhà máy điện. D. đa số máy móc, thiết bị đều sử dụng năng lượng từ điện. Câu 14. Nhược điểm lớn nhất của giao thông vận tải đường sắt là A. hoạt động theo tuyến cố định. B. khối lượng vận chuyển thấp. C. dễ gây ô nhiễm về tiếng ồn. D. chi phí xây dựng nhà ga lớn.

1 đáp án
44 lượt xem

Câu 1: Đặc điểm của khu công nghiệp tập trung là khu vực có A. một đến hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên nhiên liệu. B. nguồn lao động phổ thông không cần chuyên môn cao. C. các xí nghiệp tiêu thụ ít nguồn nguyên, nhiên liệu. D. các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. Câu 2. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây gắn với đô thị vừa và lớn? A. Trung tâm công nghiệp. B. Điểm công nghiệp. C. Vùng công nghiệp. D. Khu công nghiệp. Câu 3. Điểm giống nhau cơ bản của trung tâm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung là A. đều có các xí nghiệp nòng cốt. B. khu vực có ranh giới rõ ràng. C. đều có vị trí địa lý thuận lợi. D. gắn với đô thị vừa và lớn. Câu 4. Điểm giống nhau cơ bản của trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp là A. cả hai đều là vùng lãnh thổ rộng lớn. B. thường đồng nhất với một điểm dân cư. C. đều có các xí nghiệp phục vụ và bổ trợ. D. chỉ có 1 đến 2 xí nghiệp công nghiệp. Câu 5: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây đồng nhất với một điểm dân cư? A. Vùng công nghiệp. B. Khu công nghiệp. C. Điểm công nghiệp. D. Trung tâm công nghiệp. Câu 6. Đặc điểm của vùng công nghiệp là khu vực có A. một vài ngành công nghiệp tạo nên hướng chuyên môn hóa. B. một đến hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên nhiên liệu. C. nguồn lao động phổ thông không cần chuyên môn cao. D. các xí nghiệp tiêu thụ ít nguồn nguyên, nhiên liệu. Câu 7. Đặc điểm của trung tâm công nghiệp là khu vực có A. các xí nghiệp công nghiệp nòng cốt hay hạt nhân. B. nguồn lao động phổ thông không cần chuyên môn cao. C. các xí nghiệp tiêu thụ ít nguồn nguyên, nhiên liệu . D. một đến hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên nhiên liệu. Câu 8. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây là một vùng lãnh thổ rộng lớn? A. Khu công nghiệp. B. Điểm công nghiệp. C. Vùng công nghiệp. D. Trung tâm công nghiệp. Câu 9. Điểm khác nhau cơ bản của trung tâm công nghiệp so với vùng công nghiệp là A. có các ngành phục vụ và bổ trợ. B. gắn liền với đô thị vừa và lớn. C. có nhiều xí nghiệp công nghiệp. D. có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất. Câu 10. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây gắn với đô thị vừa và lớn? A. Trung tâm công nghiệp. B. Khu công nghiệp. C. Điểm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp. Câu 11. Điểm giống nhau cơ bản của trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp là A. cả hai đều là vùng lãnh thổ rộng lớn. B. chỉ có 1 đến 2 xí nghiệp công nghiệp. C. đều có các ngành phục vụ và bổ trợ. D. đồng nhất với một điểm dân cư.

1 đáp án
82 lượt xem
2 đáp án
45 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem