• Lớp 10
  • Công Nghệ
  • Mới nhất
1 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
24 lượt xem

Câu 13: Phân vi sinh vật chuyển hóa lân có khả năng chuyển hóa A. lân hữu cơ thành lân vô cơ, lân khó tan thành lân dễ tan. B. lân hữu cơ thành lân vô cơ, lân dễ tan thành lân khó tan. C. lân vô cơ thành lân hữu cơ, lân khó tan thành lân dễ tan D. lân vô cơ thành lân hữu cơ, lân dễ tan thành lân khó tan. Câu 14: Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ có khả năng A. cố định nito tự do. C. phân giải xác động vật, thực vật. B. kích thích cây ra hoa. D. kích thích cây ra rễ. Câu 15: Người ta ngâm đất, phơi ải nhằm mục đích A. tiêu diệt nguồn gốc sâu, bệnh hại. B. gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh hại. C. làm mất nơi cư trú của sâu, bệnh hại. D. diệt trừ sâu non, trứng, nhộng và mầm bệnh. Câu 16: Trên đất chua, cây trồng kém phát triển và dễ mắc bệnh nào? A. Đạo ôn. B. Tiêm lửa C. Bạc lá. D. Vàng lùn. Câu 17: Ý nào sau đây không nói về việc sử dụng giống cây trồng và chế độ chăm sóc tốt cho cây? A. Xử lí hạt giống, cây con trước khi gieo trồng. B. Cân đối giữa chế độ nước và phân bón. C. Tưới tiêu hợp lí, chăm sóc xới xáo đất cẩn thận. D. Theo dõi nhiệt độ, độ ẩm trong từng thời kì phát triển của cây. Câu 18: Cho các yếu tố sau: (1) Bệnh phát triển hàng loạt, xảy ra nhanh chóng. (2) Bệnh tập trung trong một khoảng thời gian. (3) Bệnh diễn ra trên phạm vi rộng lớn. (4) Bệnh gây ra tác hại lớn. Cần bao nhiêu yếu tố để bệnh phát triển thành dịch hại? A. 1 yếu tố. B. 2 yếu tố. C. 3 yếu tố. D. 4 yếu tố. Câu 19: Biện pháp phòng trừ chủ yếu nhất của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là A. biện pháp kĩ thuật. C. biện pháp sinh học. B. biện pháp hóa học. D. biện pháp điều hòa. Câu 20: Biện pháp nào có nhược điểm là gây ra ô nhiễm trường? A. Biện pháp cơ giới, vật lí. C. Biện pháp hóa học. B. Biện pháp sinh học. D. Sử dụng giống cây trồng chống sâu bệnh. Câu 21: Dùng bẫy ánh sáng, bẫy mùi vị, bắt bằng vợt, bằng tay thuộc A. biện pháp kĩ thuật. C. biện pháp cơ giới, vật lí. B. biện pháp điều hòa. D. biện pháp sinh học. Câu 22: Biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng để ngăn chặn dịch hại, giảm thiệt hại do sâu bệnh gây hại là A. Biện pháp kĩ thuật. C. Biện pháp hóa học. B. Biện pháp sinh học. D. Sử dụng điều hòa. Câu 23: Nhược điểm của biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh là gì? A. Hiệu quả lâu, khó ngăn chặn khi sâu bệnh phát triển thành dịch. B. Khó áp dụng, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. C. Tạo lập giống khó khăn, số lượng giống hạn chế. D. Khó thực hiện với dịch lớn vì đòi hỏi kiến thức rộng. Câu 24: Đâu là ví dụ về biện pháp sinh học? A. Chuồn chuồn tiêu diệt bướm hại. C. Phun thuốc trừ sâu cho cây trồng. B. Chọn giống lúa kháng rầy nâu. D. Dùng bẫy ánh sáng để bẫy côn trùng. Câu 25: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng A. phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. B. tất cả các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí. C. một biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng để phát huy ưu điểm. D. nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng để hạn chế nhược điểm. Anh em trl hộ tôi vote cho anh em 5* .uy tín luôn

1 đáp án
27 lượt xem

Câu 40: Phân hữu cơ dùng để bón cho cây trồng có đặc điểm nào? A. Hiệu quả chậm. B. Hiệu quả nhanh. C. Giảm độ phì nhiêu. D. Tăng số lượng vi sinh vật trong đất. Câu 41: Nội dung nào sau đây đúng khi về nguyên lí sản xuất phân vi sinh A. Nhân vi sinh vật đặc hiệu sau đó phối trộn với chất nền. B. Trộn vi sinh vật đặc hiệu với chất nền. C. Nhân vi sinh vật đặc hiệu sau đó trộn với bột photphorit. D. Trộn vi sinh vật đặc hiệu với bột photphorit. Câu 42: Thành phần chính của phân vi sinh vật cố định đạm là gì? A. Than bùn B. Vi sinh vật cố định đạm C. Photphobacterin D. Nitragin Câu 43: Bón phân vi sinh vật nhằm mục đích gì? A. Hạn chế rửa trôi chất dinh dưỡng. B. Tăng số lượng và hoạt động của vi sinh vật có ích trong đất. C. Tăng độ ẩm cho đất trồng. D. Tăng độ dày cho tầng canh tác. Câu 44: Sự khác nhau cơ bản giữa cấp hạt giống siêu nguyên chủng và nguyên chủng là gì? A. Độ thuần khiết và kích thước hạt. B. Chất lượng hạt và kích thước hạt. C. Chất lượng hạt và độ thuần khiết. D. Chất lượng hạt và số lượng hạt. Câu 45: Trong quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo, quá trình loại bỏ cây xấu được thực hiện khi nào? A. Sau khi tung phấn. B. Sau khi chọn cây ưu tú. C. Trước khi tung phấn. D. Trước khi chọn hạt ưu tú. Câu 46: Để phân biệt được keo âm và keo dương là dựa vào yếu tố nào? A. Nhân keo. B. Lớp ion quyết định điện. C. Ion dương. D. Ion âm. Câu 47: Để giảm độ chua cho đất, người ta thường làm gì? A. Bón phân đạm. B. Bón phân ure. C. Bón vôi . D. Bón phân kali. Câu 48: Khi cải tạo đất xám bạc màu, biện pháp cày sâu dần kết hợp tăng cường bón phân hữu cơ và bón phân hóa học hợp lí có tác dụng gì? A. Tăng độ phì nhiêu cho đất canh tác. B. Cung cấp chất dinh dưỡng và tăng số lượng vi sinh vật trong đất. C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đất. D. Tăng độ dày tầng canh tác, tăng độ phì nhiêu cho đất. Câu 49: Làm ruộng bậc thang có tác dụng như thế nào đối với đất có địa hình dốc? A. Hạn chế xói mòn, rửa trôi đất. B. Tăng năng suất, chất lượng cây trồng. C. Tăng tốc độ dòng chảy. D. Tăng độ ẩm cho đất. giúp mik nhanh với ạ :(((( huhu câu nào cx đc ạ

2 đáp án
26 lượt xem

Câu 23: Tại sao hạt giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp? A. Vì hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết cao. B. Đủ điều kiện về phương tiện, thiết bị hiện đại. C. Có đủ phương tiện và trình độ thực hiện quy trình kĩ thuật gieo trồng. D. Cơ sở sản xuất giống được trung ương quản lý. Câu 24: Quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo bắt đầu từ hạt SNC cần lưu ý gì khác so với các quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn? A. Chọn lọc qua mỗi vụ. B. Đánh giá dòng lần 1. C. Đánh giá dòng lần 2. D. Luôn thay đổi hình thức sản xuất vì cây xảy ra thụ phấn chéo Câu 25: Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, việc cấy cây vào môi trường thích ứng có ý nghĩa như thế nào? A. Cây phát triển rễ. B. Cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên. C. Cây thích ứng với điều kiện khí hậu bất thuận. D. Cây ra chồi. Câu 26: Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, vật liệu nuôi cấy thường được chọn là tế bào nào? A. Tế bào của mô phân sinh. B. Tế bào phôi sinh. C. Tế bào chuyên hóa. D. Tế bào mô mềm. Câu 27: Quan sát hình và cho biết thành phần nào quyết định tên gọi của keo đất? A. Lớp ion quyết định điện. B. Lớp ion khuếch tán. C. Lớp ion bất động. D. Nhân. Câu 28: Trong khảo nghiệm giống cây trồng, thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật nhằm mục đích gì? A. So sánh giống mới chọn tạo với giống đại trà. B. Kiểm tra đề xuất của cơ quan chọn tạo về kỹ thuật gieo trồng. C. Khảo sát, đánh giá kết quả. D. Triển khai trên diện tích rộng lớn. Câu 29: Trong hệ thống sản xuất giống cây trồng, quá trình sản xuất hạt giống trải qua các bước nào? A. Sản xuất hạt siêu nguyên chủng và sản xuất hạt xác nhận. B. Sản xuất hạt nguyên chủng và hạt đại trà. C. Sản xuất hạt xác nhận và sản xuất hạt nguyên chủng. D. Sản xuất hạt siêu nguyên chủng, sản xuất hạt nguyên chủng và sản xuất hạt xác nhận. Câu 30: Nhân giống cây trồng bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào có ý nghĩa như thế nào? A. Hệ số nhân giống cao, các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền. B. Hệ số nhân giống cao, các sản phẩm sạch bệnh, đồng nhất về mặt di truyền. C. Hệ số nhân giống thấp, các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền. D. Sản phẩm nhân giống bị nhiễm bệnh do lây chéo. Câu 31: Trong quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào, tạo rễ là công đoạn thứ mấy? A. 2. B. 3. C . 4. D. 5. Câu 32: Phản ứng của dung dịch đất do yếu tố nào quyết định? A. Nồng độ H+ và OH-. B. Nồng độ OH-. C. Keo đất. D. Nồng độ H+. Câu 33: Khả năng hấp phụ của đất là gì? A. Cạn kiệt các chất dinh dưỡng. B. Rửa trôi các chất dinh dưỡng. C. Giữ lại các chất dinh dưỡng. D. Hút các chất dinh dưỡng. Câu 34: Ở Việt Nam, nguyên nhân chính gây xói mòn đất là A. Do nước mưa, nước tưới, tuyết tan. B. Địa hình dốc. C. Địa hình dốc và lượng mưa lớn. D. Do tập quán canh tác lạc hậu. Câu 35: Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá có tính chất nào sau đây? A. Có hình thái phẫu diện hoàn chỉnh, đất chua, nghèo dinh dưỡng và mùn. B. Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, đất kiềm, thành phần cơ giới nhẹ. C. Có hình thái phẫu diện hoàn chỉnh, đất chua, tỷ lệ keo sét ít. D. Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, đất chua, nghèo dinh dưỡng và mùn Câu 36: Trong sản xuất nông nghiệp, loại cây trồng nào sau đây phù hợp với đất xám bạc màu A. Cây lương thực, cây họ đậu và cây phân xanh. B. Lúa, ngô, chè, đậu, đước. C. Tất cả các loại cây trồng cạn. D. Lúa, ngô, khoai, sắn, tràm. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của phân hóa học? A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng. B. Chứa vi sinh vật sống. C. Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng. D. Chứa rác hữu cơ. Câu 38: Loại phân bón nào sau đây là phân vi sinh vật cố định đạm? A. Phân ure. B. Photphobacterin. C. Nitragin, Azogin. D. Lân hữu cơ vi sinh Câu 39: Tính chất nào sau đây là của phân đạm? A. Ít tan. B. Dễ tan. C. Không tan. D. Khó tan. zúp zúp :((

1 đáp án
25 lượt xem
1 đáp án
23 lượt xem